intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Chương 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

10
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 2: Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật, cung cấp cho người học những kiến thức như nguồn gốc của pháp luật; khái niệm pháp luật; bản chất của pháp luật; các thuộc tính của pháp luật; chức năng của pháp luật; hình thức pháp luật;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Chương 2

  1. CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
  2. 1. Nguồn gốc của pháp luật  Pháp luật và nhà nước là 2 hiện tượng cùng xuất hiện, tồn tại, phát triển và tiêu vong gắn liền với nhau  Pháp luật và nhà nước là những hiện tượng xã hội mang tính lịch sử , đều là sản phẩm của xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp  Về phương diện khách quan: sự tư hữu, giai cấp và đấu tranh giai cấp  Về phương diện chủ quan: được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận 2
  3. 1. Nguồn gốc của pháp luật Tiền đề ra đời của pháp luật Tiền đề kinh tế Tiền đề xã hội Chế độ tư hữu về tài sản giai cấp và mâu thuẫn giai cấp
  4. 2. Khái niệm pháp luật  Là hệ thống quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung  Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội  Do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận  Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị  Được Nhà nước đảm bảo thực hiện 4
  5. 3. Bản chất của pháp luật Tính giai cấp Tính xã hội
  6. 4. Các thuộc tính của pháp luật Tính quy Tính xác phạm phổ định chặt biến chẽ về mặt hình thức Tính được đảm bảo bằng nhà nước
  7. 5. Chức năng của pháp luật điều chỉnh các quan Giáo dục hệ xã hội Bảo vệ
  8. 6. Hình thức pháp luật  Khái niệm: là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật.  Có 3 hình thức pháp luật là tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật. 8
  9. 6.1. Tập quán pháp  Là hình thức Nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành pháp luật.  Là hình thức phổ biến của pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến. 9
  10. 6.2. Tiền lệ pháp  Là hình thức Nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính hoặc xét xử đã có hiệu lực pháp luật khi giải quyết các vụ việc cụ thể để áp dụng các vụ việc xảy ra tương tự sau đó.  Là hình thức phổ biến của pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến và pháp luật tư sản (các nước trong hệ thống pháp luật Anh-Mỹ). 10
  11. 6.3. Văn bản quy phạm pháp luật a. Khái niệm  Là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các quan hệ xã hội, trong đó chứa đựng các quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống và được Nhà nước đảm bảo thực hiện. 11
  12. 6.3. Văn bản quy phạm pháp luật b. Đặc điểm  Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc phối hợp ban hành.  Trình tự, thủ tục ban hành và hình thức do luật định  Có chứa đựng quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung.  Được áp dụng nhiều lần trong thực tế.  Được Nhà nước đảm bảo thực hiện. 12
  13. 6.3. Văn bản quy phạm pháp luật c. Hệ thống VBQPPL hiện hành ở VN  Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội  Pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH  Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước  Nghị định của Chính phủ  Quyết định của Thủ tướng Chính phủ  Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ  Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TANDTC  Thông tư của Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC 13
  14. 6.3. Văn bản quy phạm pháp luật c. Hệ thống VBQPPL hiện hành ở VN  Quyết định của Tổng kiểm toán nhà nước  Nghị quyết liên tịch giữa UBTVQH với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.  Thông tư liên tịch giữa Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC.  Quyết định của UBND các cấp  Nghị quyết của HĐND các cấp  VBQPPL của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt. 14
  15. 6.3. Văn bản quy phạm pháp luật d. Hiệu lực của VBQPPL  Hiệu lực theo thời gian: là giới hạn xác định thời điểm phát sinh và chấm dứt hiệu lực của VBQPPL. Thời điểm bắt đầu có hiệu lực: theo Điều 151 Luật BHVBQPPL Hiệu lực hồi tố (hiệu lực trở về trước) của VBPL: Điều 152 Luật BHVBQPPL Ngưng hiệu lực: Điều 153 Văn bản hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần: Điều 154 Luật BHVBQPPL 15
  16. 6.3. Văn bản quy phạm pháp luật d. Hiệu lực của VBQPPL  Hiệu lực theo không gian: o Được xác định bởi lãnh thổ quốc gia hay địa phương hoặc một vùng nhất định. o Thông thường, VBQPPL của cơ quan Nhà nước Trung ương có hiệu lực trong phạm vi cả nước. o VBQPPL do HĐND và UBND ban hành chỉ có hiệu lực trong phạm vi địa phương.  Chương 3 chương 4 (60’ trắc nghiệm), sang t7 tuần sau ngày 12/11 16
  17. 6.3. Văn bản quy phạm pháp luật d. Hiệu lực của VBQPPL  Hiệu lực theo đối tượng tác động: o Tác động đối với những cơ quan, tổ chức, cá nhân cụ thể. o Thông thường, văn bản có hiệu lực trong một lãnh thổ nhất định cũng có hiệu lực với mọi cá nhân, tổ chức thuộc lãnh thổ đó. o Các VBQPPL luôn chỉ rõ đối tượng tác động. 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2