intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Chương 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước, cung cấp cho người học những kiến thức như nguồn gốc nhà nước; khái niệm và dấu hiệu đặc trưng của nhà nước; bản chất và chức năng của nhà nước; các kiểu Nhà nước và hình thức nhà nước;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Chương 1

  1. LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
  2. Tài liệu tham khảo môn học: 1. Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân. 2. Tập bài giảng Lí luận về nhà nước, Tập bài giảng Lí luận về pháp luật, Khoa Luật hành chính – Nhà nước, Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh, 3. Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật, TS.Nguyễn Văn Trịnh, Ths. Phạm Ngọc Huyên, Ths.Nguyễn Thị Ngọc Mai, NXB Lao động
  3. CÁCH TÍNH ĐIỂM 20% Kiểm tra giữa kỳ: trắc nghiệm Bài tập, thuyết trình nhóm, 30% điểm cộng 50% Thi cuối kỳ: vấn đáp 3 3
  4. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
  5. I. Nguồn gốc nhà nước 1. Một số học thuyết phi Mác- xít 1.1. Thuyết thần quyền (thần học) Nội dung: là lực lượng siêu nhiên, sản phẩm của Thượng đế, của Chúa trời Đặc điểm: Gắn liền với tôn giáo Vĩnh cửu, bất biến 5
  6. I. Nguồn gốc nhà nước 1. Một số học thuyết phi Mác- xít 1.2. Thuyết gia trưởng Nội dung:  kết quả sự phát triển của gia đình và quyền gia trưởng  Nhà nước là một gia đình lớn Đặc điểm: gắn liền với gia đình Quyền lực đi đôi với quyền gia trưởng 6
  7. I. Nguồn gốc nhà nước 1. Một số học thuyết phi Mác- xít 1.3. Thuyết “khế ước” xã hội Nội dung:  Là sản phẩm của một bản khế ước “vô hình”, một hợp đồng ký giữa những con người trong xã hội Đặc điểm:  Ra đời trong giai đoạn suy tàn của chuyên chế phong kiến, cách mạng tư sản bắt đầu nổ ra  Nhà nước phản ánh, bảo vệ lợi ích của các thành viên trong xã hội 7
  8. I. Nguồn gốc nhà nước 1. Một số học thuyết phi Mác- xít 1.4. Nhận xét chung về các học thuyết phi Mác - xít Mối liên hệ mật thiết với các điều kiện kinh tế, xã hội Đều tách rời những điều kiện vật chất của xã hội, tách rời những nguyên nhân kinh tế Mang tính duy tâm hoặc theo chủ nghĩa duy vật nhưng không triệt để Không chỉ ra được bản chất giai cấp 8
  9. I. Nguồn gốc nhà nước 2. Học thuyết Mác- Lênin Khi bàn về nhà nước, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác đã kết luận:  Nhà nước không phải là một hiện tượng vĩnh cửu và bất biến  Chỉ xuất hiện khi xã hội loài người phát triển đến một trình độ nhất định  Luôn luôn vận động, phát triển và sẽ tiêu vong khi những điều kiện khách quan không còn 9
  10. I. Nguồn gốc nhà nước 2. Học thuyết Mác- Lênin 2.1. Xã hội Cộng sản nguyên thuỷ và tổ chức thị tộc bộ lạc Cơ sở kinh tế:  Tồn tại chế độ sở hữu chung, chưa có sự phân hóa giai cấp  Phân công lao động trong xã hội mang tính tự nhiên  Phân phối sản phẩm lao động theo nguyên tắc bình quân 10
  11. I. Nguồn gốc nhà nước 2. Học thuyết Mác- Lênin 2.1. Xã hội Cộng sản nguyên thuỷ và tổ chức thị tộc - bộ lạc Tổ chức xã hội (thị tộc – bào tộc - bộ lạc)  Bầy người nguyên thủy -> thị tộc – bào tộc – bộ lạc  Đi từ chế độ mẫu hệ sang phụ hệ  Tổ chức theo nguyên tắc huyết thống  Phương thức sản xuất tập thể, chế độ sở hữu chung về tài sản 11
  12. I. Nguồn gốc nhà nước 2. Học thuyết Mác- Lênin 2.1. Xã hội Cộng sản nguyên thuỷ và tổ chức thị tộc bộ lạc Quyền lực xã hội - Chỉ mang tính xã hội  Nhu cầu quản lý tất yếu từ phía xã hội  Phân công lao động mang tính tự nhiên Quản lý xã hội – Công xã thị tộc  Hội đồng thị tộc – tổ chức quyền lực cao nhất  Tù trưởng – người đứng đầu thị tộc 12
  13. I. Nguồn gốc nhà nước 2. Học thuyết Mác- Lênin 2.2. Sự tan rã của tổ chức thị tộc bộ lạc Lực lượng sản xuất phát triển  năng suất tăng cao  3 lần phân công lao động:  chăn nuôi tách khỏi trồng trọt  thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp  thương nghiệp ra đời 13
  14. Hệ quả của việc phân công lao động Năng suất lao động tăng thêm, của cải vật chất làm ra ngày một nhiều Tư hữu xuất hiện Xã hội phân hóa thành người giàu và kẻ nghèo Mâu thuẫn giai cấp xuất hiện Vai trò của thị tộc dần tỏ ra không còn phù hợp KL: chế độ kinh tế cộng sản nguyên thủy không còn tồn tại  chế độ thị tộc tan rã
  15. I. Nguồn gốc nhà nước 2. Học thuyết Mác- Lênin 2.3. Sự ra đời của nhà nước Hoàn cảnh:  Tư hữu ra đời -> phân hóa giai cấp  Đòi hỏi cao hơn từ phía xã hội Nhu cầu  Giải quyết xung đột, mâu thuẫn giai cấp  Đáp ứng nhu cầu quản lý cao hơn từ phía xã hội KL: tổ chức quản lý xã hội phù hợp hơn ra đời  15 nhà nước ra đời
  16. I. Nguồn gốc nhà nước 3. Một số nhà nước điển hình đầu tiên Nhà nước Aten:  Ra đời khoảng thế kỷ VI TCN, từ sự tan rã của chế độ thị tộc Hy Lạp  Hình thành do 2 nguyên nhân: o Kinh tế: tư hữu về đất đai và tư liệu sản xuất, sản xuất hàng hóa, nông nghiệp, thủ công nghiệp và hàng hải phát triển o Xã hội: chia thành các giai cấp: quý tộc, nông dân và thợ thủ công. 16
  17. I. Nguồn gốc nhà nước 3. Một số nhà nước điển hình đầu tiên Nhà nước Roma:  Ra đời khoảng thế kỷ VI TCN, từ cuộc đấu tranh của những người thường dân chống lại giới quý tộc thị tộc La Mã  Hình thành do 2 nguyên nhân: o Sự phân chia dân cư theo lãnh thổ o Sự khác biệt về sở hữu tài sản 17
  18. I. Nguồn gốc nhà nước 3. Một số nhà nước điển hình đầu tiên Nhà nước Giéc manh:  Ra đời khoảng giữa thế kỷ V TCN, từ việc người Giéc manh xâm chiếm vùng lãnh thổ rộng lớn của đế chế La Mã cổ đại  Hình thành do nhu cầu cai trị vùng đất mới 18
  19. I. Nguồn gốc nhà nước 3. Một số nhà nước điển hình đầu tiên Nhà nước ở các quốc gia phương Đông cổ đại:  Ra đời từ hơn 3000 năm TCN như Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập cổ đại.  Hình thành do nhu cầu trị thủy, thủy lợi và chống ngoại xâm 19
  20. II. Khái niệm và dấu hiệu đặc trưng của nhà nước 1. Khái niệm nhà nước:  Là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị  Là bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt  Nhằm duy trì trật tự xã hội  Bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2