Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - ThS. Trần Minh Toàn
lượt xem 6
download
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 Những vấn đề cơ bản về pháp luật, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Nguồn gốc, khái niệm pháp luật; Bản chất pháp luật; Thuộc tính pháp luật IV. Chức năng, vai trò của pháp luật; Mối quan hệ giữa pháp luật với những hiện tượng xã hội khác; Kiểu và hình thức pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - ThS. Trần Minh Toàn
- 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: ThS Trần Minh Toàn Điện thoại/email: lawyertoan@gmail.com Học kỳ: I / 2015 - 2016 2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- BÀI 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- NỘI DUNG BÀI HỌC I. Nguồn gốc, khái niệm pháp luật II. Bản chất pháp luật III.Thuộc tính pháp luật IV. Chức năng, vai trò của pháp luật V. Mối quan hệ giữa pháp luật với những hiện tượng xã hội khác VI. Kiểu và hình thức pháp luật lawyertoan@gmail.com 4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- lawyertoan@gmail.com 5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- I. Nguồn gốc Pháp luật 1. Nguồn gốc pháp luật a. Quan điểm phi Mác xít Thuyết thần học: - Nhà nước do đấng thiêng liêng tạo ra để quản lý xã hội. - Nhà nước đặt ra Pháp luật. lawyertoan@gmail.com 6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Thuyết tư sản: - Pháp luật xuất hiện ngay khi XH hình thành. Ngoài ra còn có: thuyết quyền tự nhiên, tâm lý xã hội học. lawyertoan@gmail.com 7 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- b. Quan điểm học thuyết Mác - Lênin • Pháp luật và NN là 2 hiện tượng cùng xuất hiện, tồn tại, phát triển và tiêu vong gắn liền với nhau. • Pháp luật và NN là những hiện tượng XH mang tính lịch sử , đều là sản phẩm của XH có giai cấp và đấu tranh giai cấp. • Nguyên nhân hình thành NN cũng là nguyên nhân hình thành pháp luật: sự tư hữu, giai cấp và đấu tranh giai cấp. lawyertoan@gmail.com 8 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2. Khái niệm Pháp luật • Là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung. • Do NN đặt ra hoặc thừa nhận. • Thể hiện ý chí của NN. • Được NN bảo đảm thực hiện. • Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. lawyertoan@gmail.com 9 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- II. Bản chất của Pháp luật • 1. Tính giai cấp • Pháp luật do NN đặt ra thể hiện ý chí của giai cấp thống trị. • Giai cấp thống trị cụ thể hoá ý chí của mình thông qua NN thành các quy tắc xử sự áp đặt lên XH buộc mọi người phải tuân theo. lawyertoan@gmail.com 10 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2. Tính xã hội • Pháp luật còn là công cụ, phương tiện để tổ chức đời sống xã hội. • Pháp luật còn phải thể hiện ý chí và lợi ích của các giai tầng khác trong XH ở những mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào bản chất của NN đó. lawyertoan@gmail.com 11 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- III. Thuộc tính của Pháp luật • Tính quy phạm và phổ biến (đối tượng, phạm vi). • Tính cưỡng chế. • Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. lawyertoan@gmail.com 12 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- IV. Chức năng, vai trò của Pháp luật 1. Chức năng • Điều chỉnh các QHXH • Bảo vệ các QHXH • Giáo dục. lawyertoan@gmail.com 13 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2. Vai trò • Là phương tiện chủ yếu để NN quản lý mọi mặt của đời sống XH • Là phương tiện để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân • Là cơ sở hoàn thiện bộ máy NN và tăng cường quyền lực NN • Góp phần tạo dựng những quan hệ mới • Là cơ sở tạo lập mối quan hệ đối ngoại lawyertoan@gmail.com 14 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- V. Mối quan hệ giữa Pháp luật với những hiện tượng XH khác 1. Giữa Pháp luật với NN • Là những yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng • Có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau lawyertoan@gmail.com 15 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 1.1 NN và Pháp luật tuy là 2 hiện tượng khác nhau nhưng chúng lại có nhiều nét tương đồng với nhau • Có chung điều kiện phát sinh, tồn tại, thay đổi và mất đi. • Bản chất: giai cấp và xã hội • Phương tiện của quyền lực chính trị • Các giai đoạn phát triển của NN cũng là các giai đoạn phát triển của Pháp luật lawyertoan@gmail.com 16 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 1.2 NN và Pháp luật có mối quan hệ tác động qua lại với nhau Tác động của Pháp luật đến NN: • Pháp luật là công cụ chủ yếu nhất để NN quản lý XH • NN phải cần đến Pháp luật để tổ chức thực hiện quyền lực NN • NN ban hành Pháp luật nhưng chính NN cũng phải tuân theo Pháp luật. lawyertoan@gmail.com 17 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Tác động của NN đến Pháp luật: • NN dùng quyền lực của mình để đảm bảo cho Pháp luật được tôn trọng và thực hiện lawyertoan@gmail.com 18 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2. Mối quan hệ giữa PL và chính trị lawyertoan@gmail.com 19 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Tác động qua lại: Trong NN nhất nguyên: Đường lối chính sách của Đảng cụ thể hoá thành Pháp luật Ngược lại, nhờ vào Pháp luật, các đường lối chính trị của Đảng được triển khai Trong NN đa nguyên: Các Đảng đại diện cho những giai cấp, ý chí khác nhau. Pháp luật là một đại lượng chung thể hiện sự thoả hiệp giữa các ý chí đó. Pháp luật là nền tảng hoạt động chính trị cho các Đảng phái trong việc đấu tranh trở thành Đảng cầm quyền lawyertoan@gmail.com 20 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
21 p | 22 | 9
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 8 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
19 p | 22 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 14 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
18 p | 16 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Chương giới thiệu – ThS. Ngô Minh Tín
11 p | 9 | 3
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 7 | 3
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 9 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 11 | 2
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 2 – ThS. Ngô Minh Tín
19 p | 1 | 1
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 8 – ThS. Ngô Minh Tín
42 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 7B – ThS. Ngô Minh Tín
19 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 7A (tt) – ThS. Ngô Minh Tín
31 p | 2 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 7A – ThS. Ngô Minh Tín
65 p | 2 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 6 (tt) – ThS. Ngô Minh Tín
30 p | 1 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 6A – ThS. Ngô Minh Tín
56 p | 2 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 5 – ThS. Ngô Minh Tín
47 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 4 – ThS. Ngô Minh Tín
51 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 1 – ThS. Ngô Minh Tín
45 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 9 – ThS. Ngô Minh Tín
38 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn