intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 - Trường ĐH Tài chính Marketing

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:53

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Pháp luật đại cương" Chương 3 - Hệ thống pháp luật, quan hệ pháp luật, cung cấp cho sinh viên những kiến thức như: khái niệm hệ thống pháp luật; hệ thống cấu trúc; hệ thống văn bản quy phạm pháp luật; Cấu trúc của quan hệ pháp luật; phân loại sự kiện pháp lý;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 - Trường ĐH Tài chính Marketing

  1. CHƯƠNG 3 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1
  2. 1. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 1 KHÁI NIỆM 2 HỆ THỐNG CẤU TRÚC 3 HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PL 2
  3. 1.1. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG PHÁP LUẬT • Là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân định thành các chế định pháp luật, các ngành luật và được thể hiện trong các văn bản QPPL do Nhà nước ban hành theo những trình tự, thủ tục và hình thức nhất định 3
  4. LƯỢC ĐỒ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT (Cấu trúc bên trong) HIẾN PHÁP NGÀNH LUẬT DÂN SỰ HÌNH SỰ LAO ĐỘNG ….. QUYỀN SỞ CHẾ ĐỊNH HỮU SỞ HỮU QUYỀN CHIẾM HỮU CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG QUYỀN SỬ DỤNG QUYỀN ĐỊNH ……… ĐOẠT 4
  5. 1.2. HỆ THỐNG CẤU TRÚC GỒM 3 THÀNH TỐ: 5
  6. 1.2.1. Quy phạm pháp luật • QUY: – Cái khuôn tròn; – Khuôn phép, phép tắc • PHẠM: – Khuôn đúc; – Phép tắc, khuôn mẫu QUY PHẠM: khuôn phép, ?? quy tắc xử sự chung thống nhất của xã hội 6
  7. • Khái niệm quy phạm pháp luật Là quy tắc xử sự chung Do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận QUY PHẠM và bảo đảm thực hiện PHÁP LUẬT Thể hiện ý chí & bảo vệ lợi ích của G/c thống trị Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo trật tự nhất định 7
  8. • Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định trong Luật này ban hành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện (khoản 1 Điều 3 Luật Ban hành văn bản QPPL 2015) 8
  9. • Đặc điểm của quy phạm pháp luật Đặt mua bản đầy đủ của mẫu tại link: http://www.powerpointdep.net/product/but-chi-1/ 9
  10. • Cơ cấu của quy phạm pháp luật GIẢ ĐỊNH 1 QUY ĐỊNH 2 CHẾ TÀI 3 10
  11. GIẢ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHẾ TÀI Nêu những điều Nêu cách xử sự Nêu những biện kiện, hoàn cảnh. mà tổ chức, cá pháp tác động Ai ở vào Đ/K, nhân ở phần giả nhà nước dự kiến H/C đó thì phải định được phép áp dụng nếu chịu tác động hay buộc phải không thực hiện của QPPL thực hiện quy định Phải làm gì ? Phải gánh chịu Ai? Khi nào ? Được làm gì ? thiệt hại gì nếu Trong điều Không được làm làm trái mệnh kiện, hoàn gì ? lệnh ở phần quy cảnh nào? 11
  12. CÁC LOẠI QUY PHẠM PL • Căn cứ vào mệnh lệnh ở phần quy định, có thể phân loại QPPL như sau: – Quy phạm định nghĩa – Quy phạm trao quyền – Quy phạm cấm đoán – Quy phạm bắt buộc – Quy phạm tùy nghi (các chủ thể được lựa chọn cách xử sự). – Quy phạm hỗn hợp (vừa trao quyền, hướng dẫn, vừa bắt buộc…). 12
  13. CHỦ VÍ DỤ 1 TÌNH HUỐNG, THỂ ĐIỀU KIỆN • 1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm. CHẾ TÀI QUY ĐỊNH ? • (Điều 168 Bộ luật Hình sự 2015: Tội cướp tài sản) 13
  14. VÍ DỤ 2 • Điều 22. Mất năng lực hành vi dân sự (BLDS 2015) • 1. Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần. 14
  15. VÍ DỤ 3 Điều 26. Quyền có họ, tên (BLDS 2015) •1. Cá nhân có quyền có họ, tên (bao gồm cả chữ đệm, nếu có). Họ, tên của một người được xác định theo họ, tên khai sinh của người đó. •2. Họ của cá nhân được xác định là họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; nếu không có thỏa thuận thì họ của con được xác định theo tập quán. Trường hợp chưa xác định được cha đẻ thì họ của con được xác định theo họ của mẹ 15
  16. VÍ DỤ 4 • Vốn có quyền biểu quyết là phần vốn góp hoặc cổ phần, theo đó người sở hữu có quyền biểu quyết về những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông. • (khoản 28 Điều 4 – Luật Doanh nghiệp 2014) 16
  17. 1.2.2. Chế định pháp luật • Chế định pháp luật là một số QPPL có những đặc điểm chung giống nhau điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội có cùng tính chất và liên hệ mật thiết với nhau • Ví dụ: – Chế định quyền sở hữu: quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt; nguyên tắc xác lập, thực hiện; thời điểm xác lập; bảo vệ quyền sở hữu tài sản… 17
  18. 1.2.3. Ngành luật • Là tổng hợp các chế định pháp luật điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội cùng tính chất. • Mỗi ngành luật đều có đối tượng và phương pháp điều chỉnh riêng. căn cứ quan trọng để phân biệt các ngành luật. 18
  19. ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH NG H Ợ Ư HỈN Là những quan hệ xã IT C ĐỐ IỀU hội có đặc điểm cùng Đ loại được ngành luật đó tác động, chi phối Thỏa thuận ỀU bình ĐI H Là cách thức mà nhà đẳng N PP HỈ nước dùng để tác động C vào các hệ xã hội mà Quyền lực ngành luật đó điều chỉnh phục tùng 19
  20. 1.2.3. Các Ngành luật 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0