Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 4 – ThS. Ngô Minh Tín
lượt xem 0
download
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên) - Bài 4 cung cấp những kiến thức về pháp luật – Công cụ điều chỉnh các mối quan hệ xã hội như: Khái niệm, hình thức của pháp luật; hệ thống pháp luật Việt Nam; Quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật; quan hệ pháp luật; thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 4 – ThS. Ngô Minh Tín
- PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên Thạc sĩ: Ngô Minh Tín Email: nmtin@hcmus.edu.vn
- CHƢƠNG 3 Bài 4. Pháp luật – Công cụ điều chỉnh các mối Quan hệ xã hội 1. 1. Khái niệm, hình thức của pháp luật 2. 2. Hệ thống pháp luật Việt Nam 3. 3. Quy phạm pháp luật và Văn bản QPPL 4. 4. Quan hệ pháp luật 5. 5. Thực hiện pháp luật, Vi phạm pháp luật và Trách nhiệm pháp lý
- I. KHÁI NIỆM, HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT 1. Khái niệm: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung (General rules of conduct) do nhà nƣớc ban hành (hoặc thừa nhận) để điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị và đƣợc nhà nƣớc bảo đảm thực hiện
- I. KHÁI NIỆM, HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT 2. Thuộc tính cơ bản của Pháp luật Quy phạm phổ biến Thuộc tính pháp luật Đƣợc bảo Xác định đảm bằng chặt chẽ QLNN về hình thức
- I. KHÁI NIỆM, HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT 3. Hình thức của Pháp luật (Sources of Law) • Tập quán pháp (Legal practices) phong tục, tập quán lưu truyền trong xã hội, 1 phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị • Tiền lệ pháp (Legal precedents) nhà nước thừa nhận các bản án của Tòa án hoặc quyết định của cơ quan hành chính nhà 2 nước • Văn bản QPPL (legislative documents) cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành 3 dưới hình thức văn bản (pháp luật thành văn)
- I. KHÁI NIỆM, HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT 3. Hình thức của Pháp luật (Sources of Law) Tập quán Luật tục Hƣơng ƣớc Tập quán pháp - Là thói quen, - Là thói quen - Là luật tục - Là quy tắc xử sự cách hành xử mang tính tính chung của cả chung bắt buộc chung của cộng chuẩn mực và Làng nhƣng chỉ thực hiện và đảm đồng. quy phạm. đƣa ra những bảo thực hiện bằng - Không bắt - Chỉ có một số quy định mang quyền lực nhà buộc phải tuân tập quán đƣợc tính nguyên nƣớc. thủ, mang tính trở thành Luật tắc. dƣ luận cộng tục. - Chỉ những Luật đồng. - Tính cƣỡng chế tục quan trọng cao vì là Luật nhất mới đƣợc của cộng đồng. ghi nhận là Hƣơng ƣớc
- II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1. Khái niệm: Hệ thống pháp luật (Legal System) là tổng thể các QPPL có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đƣợc phân định thành các chế định pháp luật, các ngành luật và đƣợc thể hiện trong các VB QPPL do các CQNN có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục và hình thức nhất định.
- II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ViỆT NAM 2. Hệ thống cấu trúc bên trong Quy phạm pháp luật (Legal regulations/Normative regulations) Chế định pháp luật (Legal Institutions) Ngành luật (Branches of Law)
- II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2. Cấu trúc bên ngoài của Hệ thống pháp luật VN Là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật. Văn bản QPPL (legislative documents) là văn bản do CQNN có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự, hình thức luật định, trong đó có chứa các quy tắc xử sự chung, đƣợc Nhà nƣớc bảo đảm thực hiện bằng QLNN để điều chỉnh các QHXH.
- III. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Quy phạm pháp luật Quy phạm: Quy tắc xử sử chung trong các quan hệ xã hội giữa con ngƣời với con ngƣời, có thể là: Quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo, quy phạm của tổ chức, quy phạm ký thuật, quy phạm pháp luật…
- III. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật: là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nƣớc đặt ra và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí, lợi ích của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho sự phát triển của xã hội.
- III. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Quy phạm pháp luật Do nhà nƣớc đặt ra Thể hiện dƣới hình thức xác định Mang tính bắt buộc chung và áp dụng nhiều lần Nhà nƣớc bảo đảm thực hiện bằng QLNN
- III. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Quy phạm pháp luật Cơ cấu của QPPL Giả • Nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra định • “Chủ thể nào, trong hoàn cảnh, điều kiện nào?” Quy • Cách thức xử sự đƣợc phép hoặc buộc thực hiện định • “Chủ thể sẽ xử sự như thế nào?” Chế • Biện pháp NN dự kiến áp dụng nếu không thực hiện tài • “Hậu quả gì, quyền lợi gì?”
- III. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Quy phạm pháp luật Cơ cấu của QPPL Ví dụ: Điều 119, Bộ luật hình sự 1999, sửa đổi bổ sung 2009 “Điều 119. Tội mua bán người 1. Người nào mua bán người thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.” Giả định Chế tài
- III. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Quy phạm pháp luật Cơ cấu của QPPL Ví dụ: Điều 9, Luật giao thông đƣờng bộ năm 2008 “Điều 9. Quy tắc chung 1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.” Giả định Quy định
- III. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2. Văn bản Quy phạm pháp luật Khái niệm: VBQPPL là một hình thức văn bản do cơ quan nhà nƣớc ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc chung, đƣợc nhà nƣớc bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản và đƣợc áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội
- III. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2. Văn bản Quy phạm pháp luật Đặc điểm: - VBQPPL là một hình thức văn bản do cơ quan nhà nƣớc ban hành hoặc phối hợp ban hành - Theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục luật định, - Trong đó có các quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc chung, - Đƣợc nhà nƣớc bảo đảm thực hiện, - Đƣợc áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội.
- III. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2. Văn bản Quy phạm pháp luật Hệ thống VBQPPL của Việt Nam Văn bản • Hiến pháp, bộ luật, luật, nghị quyết do QH luật ban hành Văn bản • Pháp lệnh, nghị quyết do UBTVQH ban hành; Lệnh, quyết định của Chủ tịch nƣớc; Nghị QPPL dƣới định của Chính phủ; Thông tƣ của Bộ trƣởng, thủ trƣởng cơ quan ngang bộ; Nghị quyết của luật Hội đồng thẩm phán TANDTC…….
- III. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2. Văn bản Quy phạm pháp luật Phân loại VBQPPL: - Văn bản Luật: + Hiến pháp, + Bộ luật, đạo luật, + Nghị quyết của QH - VBQPPL dƣới Luật + Pháp lệnh, Nghị quyết của UBTVQH, + Lệnh, QĐ của CTN, + Nghị định của CP, + Quyết định của TTg, + Thông tƣ của BT, TTg CQNB, CÂTNDTC, VTVKSNDTC, + Nghị quyết của HĐTP NDTC, + Quyết định của Tổng kiểm toán NN, + các VB liên tịch, VB của HĐND, UBND các cấp: Nghị quyết, quyết định, chỉ thị.
- III. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2. Văn bản Quy phạm pháp luật Hệ thống VBQPPL của Việt Nam (Điều 4, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015) 1. Hiến pháp. 2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội. 3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. 4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nƣớc. 5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. 6. Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
21 p | 23 | 9
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
12 p | 21 | 8
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
14 p | 15 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 8 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
19 p | 22 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 14 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
18 p | 18 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Chương giới thiệu – ThS. Ngô Minh Tín
11 p | 17 | 3
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 7 | 3
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 9 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 12 | 2
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 2 – ThS. Ngô Minh Tín
19 p | 1 | 1
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 8 – ThS. Ngô Minh Tín
42 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 6 (tt) – ThS. Ngô Minh Tín
30 p | 1 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 6A – ThS. Ngô Minh Tín
56 p | 3 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 5 – ThS. Ngô Minh Tín
47 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 3 – ThS. Ngô Minh Tín
51 p | 4 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 1 – ThS. Ngô Minh Tín
45 p | 0 | 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Bài 9 – ThS. Ngô Minh Tín
38 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn