intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

14
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Quy phạm pháp luật, cung cấp cho người học những kiến thức như khái niệm, đặc điểm về quy phạm pháp luật; cấu trúc quy phạm pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang

  1. CHƯƠNG 3: QUY PHẠM PHÁP LUẬT GV.ThS Nguyễn Thị Thu Trang
  2. NỘI DUNG I- Khái niệm, đặc điểm II- Cấu trúc QPPL
  3. I- Khái niệm, đặc điểm 1. Phân loại quy phạm: * Quy phạm kỹ thuật * Quy phạm xã hội: Quy phạm đạo đức Quy phạm tập quán Quy phạm tôn giáo Quy phạm của các tổ chức CT-XH Quy phạm pháp luật
  4. 2. Khái niệm  Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung  Do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành  Được NN đảm bảo thực hiện  Điều chỉnh QHXH theo định hướng và mục đích nhất định
  5. 3. Đặc điểm  Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận  Nhà nước đảm bảo đảm thực hiện  Là quy tắc xử sự chung  Chỉ ra các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ mà nó điều chỉnh
  6. II. Cấu trúc QPPL Giả định QPPL Quy định Chế tài
  7. 1. Giả định * Khái niệm:  Là bộ phận nêu lên tình huống (điều kiện, hoàn cảnh) có thể xảy ra trong thực tế,  Và khi chủ thể nào ở vào tình huống đó thì phải thể hiện cách xử sự phù hợp với quy định của PL
  8. * Phân loại - Giả định đơn giản - Giả định phức tạp * Ý nghĩa: - Tránh được kẽ hở của pháp luật - Đảm bảo tính khả thi của pháp luật - Đảm bảo tính ổn định của pháp luật - Đánh giá được kỹ thuật lập pháp
  9. 2. Quy định * Khái niệm: Là bộ phận nêu lên cách xử sự buộc chủ thể phải tuân theo khi ở vào tình huống đã nêu trong phần giả định của QPPL
  10. * Phân loại - Quy định cho phép - Quy định bắt buộc - Quy định cấm * Ý nghĩa: - Thể hiện ý chí của Nhà nước - Căn cứ để chủ thể lựa chọn hành vi phù hợp
  11. 3. Chế tài * Khái niệm: Là bộ phận nêu lên các biện pháp tác động của NN, dự kiến sẽ áp dụng đối với chủ thể nào không thực hiện đúng theo hướng dẫn ở phần quy định của QPPL, nên đã vi phạm PL
  12. * Phân loại chế tài (1) Chế tài hình sự - Chủ thể áp dụng: Nhà nước - Chủ thể bị áp dụng: Cá nhân - Các loại chế tài: tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình, phạt tiền, …
  13. (2) Chế tài dân sự: - Chủ thể áp dụng: Cá nhân hoặc tổ chức - Chủ thể bị áp dụng: cá nhân, tổ chức - Các loại chế tài: phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, …
  14. (3) Chế tài hành chính - Chủ thể áp dụng: Nhà nước - Chủ thể bị áp dụng: cá nhân, tổ chức - Các loại chế tài: cảnh cáo, phạt tiền, buộc tháo dỡ, khôi phục hiện trạng, …
  15. (4) Chế tài kỷ luật - Chủ thể áp dụng: Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức - Chủ thể bị áp dụng: cá nhân người lao động hoặc người thuộc quyền quản lý - Các loại chế tài: cảnh cáo, khiển trách, đình chỉ
  16. * Ý nghĩa - Thể hiện thái độ của Nhà nước - Trừng phạt chủ thể vi phạm - Răn đe, giáo dục đối với các đối với các chủ thể khác
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2