intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

20
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 2: Lý luận về pháp luật, cung cấp cho người học những kiến thức như nguồn gốc của pháp luật; khái niệm, bản chất, thuộc tính của pháp luật; Hình thức và kiểu pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang

  1. CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT GV.ThS Nguyễn Thị Thu Trang
  2. NỘI DUNG I- Nguồn gốc của pháp luật II- Khái niệm, bản chất, thuộc tính của pháp luật III- Hình thức và kiểu pháp luật
  3. I- Nguồn gốc của pháp luật  1- Các quan điểm phi mác-xít  2- Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin
  4. 1- Các quan điểm phi mác xít về nguồn gốc pháp luật Pháp luật được ra đời như thế nào ? Thuyết Thuyết Thuyết Thần “Quyền PL học tự nhiên” linh cảm PL là PL do PL = linh cảm Thượng Luật NN của con đế sáng + Quyền người về tạo ra tự nhiên cách xử sự đúng đắn
  5. 2- Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc pháp luật  + Pháp luật chỉ xuất hiện khi xã hội loài người phát triển đến một giai đoạn nhất định  + Quản lý xã hội trước khi có nhà nước và pháp luật ? Tập quán Tín điều Đạo đức tôn giáo Xã hội
  6. + Nguồn gốc ra đời pháp luật: Những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời pháp luật Nhà nước Pháp luật Tư hữu và giai cấp Xã hội
  7. + Con đường hình thành pháp luật Thừa nhận (tập quán hoặc tiền lệ) Nhà Pháp nước luật Ban hành
  8. II. Khái niệm, Bản chất và thuộc tính của pháp luật  1- Khái niệm  2- Bản chất  3- Thuộc tính
  9. 1. Định nghĩa pháp luật Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận HỆ và đảm bảo thực hiện THỐNG QUY TẮC Thể hiện ý chí của XỬ SỰ giai cấp thống trị t ậ u pá h P Là nhân tố điều chỉnh l các quan hệ xã hội
  10. 2. Bản chất * Tính giai cấp của pháp luật Về nguồn gốc ra đời: Xuất hiện khi xã hội cĩ giai cấp. Về mặt nội dung: pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị. Về mục tiêu điều chỉnh các quan hệ xã hội: - Pháp luật định hướng các quan hệ xã hội phát triển theo mục tiêu, trật tự phù hợp ý chí của giai cấp thống trị; - Pháp luật bảo vệ, củng cố quyền lợi, địa vị của giai cấp thống trị. - Pháp luật dung hịa mẫu thuẫn giai cấp
  11. *Tính xã hội của pháp luật  Pháp luật thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội  Pháp luật chứa đựng các giá trị xã hội:  + Nhân đạo  + Công lý, công bằng  + Giá trị thông tin: PL phản ánh điều kiện kinh tế, xã hội v.v..
  12. 3. Thuộc tính của pháp luật * Khái niệm: Thuộc tính của pháp luật là những dấu hiệu riêng có, để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác. *Các thuộc tính của pháp luật: - Tính quy phạm-phổ biến - Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức - Tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước
  13. * Tính quy phạm - phổ biến - Tính quy phạm: • Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự, là khuôn mẫu, mực thước; • Pháp luật được xác định cụ thể, không trừu tượng, chung chung; • Pháp luật nêu lên giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để mọi người có thể xử sự một các tự do trong khuôn khổ cho phép
  14. - Tính phổ biến: Pháp luật được áp dụng rộng rãi: - Đối tượng; - Không gian; - Thời gian
  15. * Tính xác định chặt chẽ về hình thức  - Hình thức bên trong (hình thức cấu trúc) Quy Chế Hệ Ngành phạm định thống luật PL PL PL
  16. - Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật • Văn bản Luật: Hiến pháp, Bộ luật, Luật  Đạo luật; • Văn bản dưới luật: Nghị định, nghị quyết, pháp lệnh, lệnh, thơng tư, quyết định, chỉ thị.
  17. * Tính được bảo đảm bằng Nhà nước - Tuyên truyền; - Giáo dục; - Thuyết phục; - Biện pháp kinh tế; - Biện pháp cưỡng chế
  18. III- Hình thức và kiểu của pháp luật 1- Hình thức pháp luật 2- Kiểu pháp luật
  19. 1- Hình thức pháp luật * Khái niệm Hình thức pháp luât là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của mình lên thành luật.
  20. * Hình thức pháp luật xuất hiện trong lịch sử Tập quán pháp Pháp Tiền lệ pháp luật Văn bản QPPL
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0