intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng luật học so sánh - Bùi Nguyên Khánh

Chia sẻ: Trần Thị Thủy Tiên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

283
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

So sánh các hệ thống pháp luật, chế định của các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng . Sử dụng những sự tương đồng và khác biệt đã tìm ra nhằm giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết . trong các hệ thống pháp luật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng luật học so sánh - Bùi Nguyên Khánh

  1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH TS. Bùi Nguyên Khánh Viện Nhà nước và Pháp luật
  2. NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CÁC TRUYỀN THỐNG PHÁP LUẬT   VỀ LUẬT SO SÁNH TRÊN THẾ GIỚI
  3. PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ LUẬT SO SÁNH
  4. Về tên gọi  Luật so sánh  Luật đối chiếu  Luật học so sánh • Tiếng Anh: Comparative Law • Tiếng Đức: Rechtsvergleichung • Tiếng Pháp: Droit Compare
  5. Bản chất của Luật so sánh  Luật so sánh không phải là một lĩnh vực  pháp luật thực chất  Luật so sánh không chỉ là đối chiếu pháp  luật => là một phương pháp xem xét nghiên cứu  và tiếp cận pháp luật trên bình diện của sự  giao lưu quốc tế về pháp luật 
  6. Nội dung của Luật so sánh  Tập hợp các pháp luật;  Phân loại các pháp luật;  Nghiên cứu so sánh về xã hội học và vai  trò của pháp luật với tính cách là một hiện  tượng phổ biến trong xã hội.
  7. Định nghĩa Luật so sánh Vì vậy, luật học so sánh là môn khoa  học pháp lý thực thụ, nghiên cứu  những quy luật của đời sống xã hội của  pháp luật với tính cách là một hiện  tượng văn hoá phổ biến.
  8. Môn học Luật so sánh  So sánh các hệ thống pháp luật, chế định của các hệ  thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng  và khác biệt,  Sử dụng những sự tương đồng và khác biệt đã tìm ra  nhằm giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết  trong các hệ thống pháp luật, phân nhóm các hệ thống  pháp luật  hoặc tìm ra những vấn đề cốt lõi, cơ bản của  các hệ thống pháp luật và  Xử lý những vấn đề mang tính chất phương pháp nảy  sinh trong quá trình so sánh luật, bao gồm cả những vấn  đề khi nghiên cứu luật nước ngoài[1]  [1] Michel Bogdan, Luật so sánh, (bản tiếng Việt) 2002, 
  9. Ý nghĩa thực tiễn của Luật so sánh  Tính giáo dục chung của luật học so sánh   Hiểu biết sâu hơn về nội luật   Hội nhập và thống nhất pháp luật   Hoàn thiện pháp luật
  10. Ý nghĩa khoa học của Luật so sánh Luật so sánh thâu tóm pháp luật và lý giải: • Pháp luật là gì? • Pháp luật hình thành như thế nào? • Pháp luật vận động ra sao? • Mục đích của pháp luật là gì? • Tác động của pháp luật vào xã hội? • Cơ cấu của pháp luật, ...
  11. Nguồn gốc của Luật so sánh  Luật so sánh và môn học Luật nước ngoài  truyền thống  Nhu cầu của LSS trong thời đại toàn cầu hóa: • Toàn cầu hóa và nhu cầu nhận thức PL • LSS và Nhà nước học so sánh • Vị trí và sự khác biệt của mỗi hệ thống PL • Sự phiến diện của triết học pháp quyền • Tìm kiếm mô hình lý tưởng, “mẫu số chung” của PL
  12. Lich sử Luật so sánh  Thời kỳ cổ đại: Sự thống trị của Luật La mã (đến  1453)  Thời kỳ trung cổ: So sánh Luật la mã ­ luật của  giáo hội – Common Law  Thời hiện đại:Tư tưởng về Bộ luật chung • 1869: Tạp chí Luật so sánh • 1900: Hội nghị quốc tế lần đầu tiên  • 1958: Công nhận của UNESCO  Ở Việt Nam
  13. Đối tượng nghiên cứu so sánh  Pháp luật nước ngoài  Pháp luật của mỗi quốc gia (lịch sử pháp  luật)  Áp dụng pháp luật  Tư duy, học thuyết, nguyên tắc pháp lý
  14. Phương pháp nghiên cứu so sánh  Mô tả khách quan  Phương pháp phân tích, đánh giá, đối  chiếu các yếu tố tác động tới việc hình  thành quy phạm pháp luật, chế định pháp  luật của các hệ thống pháp luật khác nhau   Phương pháp so sánh tương phản và đồng  nhất 
  15. Phương pháp nghiên cứu so sánh (tiếp theo)  So sánh vĩ mô • Quan niệm về pháp luật ­ nguồn luật • Cấu trúc pháp luật • Khái niệm pháp lý  So sánh vi mô  So sánh chức năng
  16. PHẦN THỨ HAI Các truyền thống pháp  luật trên  thế giới (Familie)
  17. Lý do phân loại  Pháp luật là một hiện tượng văn hoá;  Pháp luật tồn tại trong hoàn cảnh xã hội,  chính trị khác nhau;  Điểm xuất phát của các hệ thống pháp  luật không giống nhau (tập quán, tôn giáo,  các giáo sư luật, ...).
  18. Tiêu chí phân loại (Đào Trí Úc)  Các văn bản pháp luật;  Luật tục;  Thực tiễn xét xử của các toà án;  Các học thuyết pháp lý;  Địa vị xã hội của các nhà luật và các định chế pháp luật  như các tổ chức luật sư, cố vấn pháp luật, ...;  Các quan niệm về giá trị của pháp luật so với những  chuẩn giá trị khác trong xã hội;  Các thủ tục pháp lý, phương thức bảo vệ trước toà,  phương thức kiểm tra, giám sát về pháp luật.
  19. Tiêu chí phân loại (Zweigert)  Xuất phát điểm của pháp luật  Phương thức tư duy pháp lý  Những chế định pháp lý có tên goị giống  nhau nhưng nội hàm khác nhau  Nguồn của pháp luật  Ý thức hệ tạo thành pháp luật (tôn giáo,  XHCN, Phương tây) 
  20. Các hệ thống pháp luật  Châu Âu lục địa  Anh ­ Mỹ  XHCN?  Tôn giáo  …Bắc ÂU, Đông ÂU?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1