intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng luật học so sánh chương 1 - Trần Vân Long

Chia sẻ: Trần Thị Thủy Tiên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

219
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Pháp luật quốc gia Là tổng thể các qui phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất được thể hiện dưới dạng các văn bản do các cơ quan nhà nước ban hành theo những trình tự luật định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng luật học so sánh chương 1 - Trần Vân Long

  1. Comparative Law LUẬT HỌC SO SÁNH ThS Trần Vân Long
  2. Liên hệ Giảng viên Telephone: 0987 999 729 E-mail: longtran@ueh.edu.vn Liên hệ trực tiếp khi cần thiết
  3. Một số yêu cầu môn học Học liệu: - Slide bài giảng là bắt buộc - Học liệu mở rộng: Tập bài giảng : luật so sánh ĐH Luật Hà Nội Luật so sánh – Giáo sư Micheal Bogdan- Dịch bởi PGS TS Lê Hồng Hạnh
  4. Một số yêu cầu môn học Hoạt động của sinh viên - Đi học đầy đủ - Phân nhóm chuẩn bị thuyết trình và các hoạt động nhóm - Tích cực phát biểu trong lớp
  5. Một số yêu cầu môn học Cơ cấu điểm số: 1. Điểm quá trình (50%) a. Chuyên cần (10%) b. Thuyết trình (20%) c. Team work (20%) 2. Điểm kết thúc môn học (50%) Thi tự luận, đề mở, 75 phút
  6. Đề tài đăng ký trước Thuyết trình 1. Bộ Luật 12 bảng La Mã: Lịch sử hình thành và một số nội dung chủ yếu 2. Cơ chế bảo vệ Hiến pháp của CHLB Đức 3. So sánh những điểm tương đồng và khác biệt giữa hệ thống pháp luật Pháp và Đức 4. Hệ thống tư pháp và nghề luật ở CHDCND Trung Hoa 5. Ý nghĩa của Writ trong hệ thống pháp luật Anh Mỹ 6. Hiến pháp Hoa Kỳ, lịch sử hình thành và một số chế định chủ yếu 7. Sự ảnh hưởng của Hồi giáo trong Luật hình sự Cộng hòa Hồi giáo Iran • Diễn kịch - Một vụ tranh chấp quyền sở hữu được giải quyết bởi Tòa án ở Pháp - xây dựng một phiên tòa giả định tại một tòa án hạt Hoa Kỳ có sự tham gia của Bồi thẩm đoàn
  7. Comparative Law LUẬT HỌC SO SÁNH CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT HỌC SO SÁNH
  8. WELCOME TO COMPARATIVE LAW! Giới thiệu chung Luật học so sánh là gì và tại sao ta phải học? Vài nét về lịch sử phát triển Khoa học Luật so sánh
  9. Luật học so sánh là gì? Luật học so sánh Phương pháp so sánh luật Luật đối chiếu
  10. Luật học so sánh là gì? Kahn­Freund: “Not a topic, but a method… common name for a variety of methods of  looking at law.”
  11. Luật học so sánh là gì? Theo Giáo sư Micheal Bogdan, nội dung của luật so  sánh bao gồm 3 vấn đề: (1)So sánh các (2)Từ (1) đi đến giải thích, HTPL khác nhau đánh giá, nhận xét các trên thế giới nhằm cách giải quyết khác nhau tìm các điểm của các HTPL -> tìm đến tương đồng và cái cốt lõi, tinh túy của các HTPL khác biệt Kết quả (1) và (2) làm luận cứ cho nghiên cứu pháp luật nước ngoài
  12. Lịch sử của Luật học so sánh Các mốc phát triển: Giai đoạn trước năm 1869: Aristote (384-322 B.C) đã nghiên cứu 158 bản Hiến pháp của các thành bang Hy Lạp và các dân tộc lạc hậu trong tác phẩm Politique của mình. Từ thế kỷ thứ 1 B.C đến năm 476. Luật pháp La Mã chiếm giữ vị trí độc tôn, nền tảng của hệ thống Civil law sau này. 1453 đế chế La Mã suy vong, Luật giáo hội hình thành
  13. Lịch sử của Luật học so sánh Các mốc phát triển: TK 17-18 với trường phái luật tự nhiên -> Quốc gia hóa pháp luật, chống lại jus commune. LHSS được quan tâm hơn Ở nước Anh, vào thế kỷ XVII, người ta đã so sánh luật giáo hội với thông luật (common law). Ở nước Pháp, các nhà làm luật lại tiến hành so sánh giữa tập quán pháp với hệ thống dân luật của Đức.
  14. Lịch sử của Luật học so sánh “Tinh thần pháp luật” của Montesquieu. Montesquieu So sánh hiến pháp và pháp luật tiến bộ của các quốc gia khác nhau, trong luận thuyết chính trị của mình, ông đã bênh vực chủ nghĩa hợp hiến và thuyết tam quyền phân lập, bãi bỏ nô lệ, bảo vệ quyền tự do công dân và nhà nước pháp quyền, Các thể chế luật pháp và chính trị phải phản ảnh đặc tính địa lý và xã hội của từng cộng đồng riêng biệt.
  15. Lịch sử của Luật học so sánh Các mốc phát triển: Giai đoạn từ 1869 trở về sau: Năm 1869 có 2 sự kiện quan trọng: Sự ra đời của tạp chí chuyên ngành đầu tiên của luật học so sánh, đó là Tạp chí Luật so sánh do Hội nghiên cứu Luật so sánh của Pháp xuất bản; Và đây cũng là năm đầu tiên mà môn học luật học so sánh được giảng dạy tại các trường đại học Đến thế kỷ XX, Luật so sánh còn mang mục đích tìm kiếm sự hài hòa và thống nhất.
  16. Lịch sử của Luật học so sánh Ở Việt Nam Trước 1975 Tiến sỹ Ngô Bá Thành và Luật sư Vũ Văn Mẫu. Tiến sỹ Ngô Bá Thành đã có nhiều công trình nghiên cứu về Luật so sánh, đặc biệt là cuốn sách “ Một số ứng dụng của Luật so sánh” xuất bản năm 1965. Chính thức được nghiên cứu lại từ 1992
  17. Luật học so sánh như một môn khoa học Là một môn học – Giúp sinh viên có khả năng nghiên cứu luật nước ngoài Là một phương pháp nghiên cứu – Tìm cái chung nhất, cái đặc thù, cái khác biệt, mở rộng tư duy và nhận thức pháp lý Là một khoa học – tổng thể những tri thức khoa học về các hệ thống pháp luật hiện hành được thể hiện trong các công trình ngiên cứu khoa học của các học giả.
  18. Khoa học Luật so sánh ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Những vấn đề phương pháp luận của nghiên cứu so sánh pháp luật Việc nghiên cứu các hệ thống pháp luật cơ bản hiện nay trên thế giới;Khái quát hóa và nhất thể hóa Việc nghiên cứu so sánh pháp luật về mặt lịch sử; Việc nghiên cứu so sánh những vấn đề pháp lý quốc tế hiện nay.
  19. Khoa học Luật so sánh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU So sánh theo thời gian và không gian So sánh bên trong và so sánh bên ngoài So sánh các HTPL trên thế giới So sánh các chế định pháp luật và các ngành luật So sánh hình thức và so sánh nội dung So sánh quy phạm và so sánh chức năng
  20. Một số lưu ý khi so sánh pháp luật Nguồn thông tin về hệ thống pháp luật nước ngoài: Tính tin cậy của thông tin có được Tính quan trọng của nguồn thông tin thứ cấp: Cô đọng, được công nhận Đừng bao giờ suy nghĩ rằng những dữ liệu bạn sưu tầm trên internet hay báo chí là đều đúng đắn mà không cần xem xét lại
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2