![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Máy điện: Chương 4 - TS. Đặng Quốc Vương
lượt xem 5
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Chương 4 - Máy điện đồng bộ. Sau khi học xong chương này, người học có thể hiểu được một số kiến thức cơ bản về: Khái niệm chung về máy điện đồng bộ, từ trường trong máy điện đồng bộ, quan hệ điện từ trong máy điện đồng bộ, máy điện đồng bộ làm việc với tải đối xứng, máy điện đồng bộ làm việc song song, động cơ điện đồng bộ và máy bù đồng bộ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Máy điện: Chương 4 - TS. Đặng Quốc Vương
- MÁY ĐIỆN I Nội dung Chương 1. Máy biến áp Chương 2. Những vấn đề chung về MĐ quay Chương 3. Máy điện không đồng bộ Chương 4. Máy điện đồng bộ Chương 5. Máy điện một chiều 1
- Chương 4. Máy điện đồng bộ Nội dung I. Khái niệm chung về MĐĐB II. Từ trường trong MĐĐB III. Quan hệ điện từ trong MĐĐB IV. MFĐĐB làm việc với tải đối xứng V. MĐĐB làm việc song song VI. ĐCĐĐB và máy bù đồng bộ 2
- Chương 4. Máy điện đồng bộ Nội dung I. Khái niệm chung về MĐĐB II. Từ trường trong MĐĐB III. Quan hệ điện từ trong MĐĐB IV. MFĐĐB làm việc với tải đối xứng V. MĐĐB làm việc song song VI. ĐCĐĐB và máy bù đồng bộ 3
- I. Khái niệm chung về MĐĐB 1.1. Cấu tạo Lõi thép stato gồm các lá thép KTĐ dày 0,5 mm khe hở không nối trục khí rôto vành Động cơ trượt sơ cấp trục chổi than dây quấn kích từ _ dây quấn (rôto) + stato Nguồn kích từ
- I. Khái niệm chung về MĐĐB 1.2. Phân loại Theo kết cấu: _- + Lõi thép It N N Dây quấn kích từ S S Dây quấn Cực từ kích từ S Lõi thép N Rôto cực ẩn Rôto cực lồi
- I. Khái niệm chung về MĐĐB 1.2. Phân loại (tiếp) Chức năng: o Máy phát phát điện đồng bộ: Tua bin hơi: tốc độ cao, cực ẩn, trục máy đặt nằm ngang Tua bin nước: tốc độ thấp, cực lồi, trục máy đặt thẳng đứng Máy phát công suất nhỏ: ĐC Diezen kéo rotor, cấu tạo cực lồi o Động cơ điện đồng bộ: Thường cực lồi, kéo tải ít thay đổi tốc độ, P ≥ 200 kW o Máy bù đồng bộ: Cải thiện hệ số công suất cos
- I. Khái niệm chung về MĐĐB 1.3. Kết cấu Máy đồng bộ cực ẩn: o Rotor làm bằng thép hợp kim chất lượng cao. o Rotor được rèn, phay rãnh đặt dây quấn kích từ. o 2p = 2, n = 3000 (v/ph). o D = 1,1 ÷ 1,15 m (nhỏ) => hạn chế lực ly tâm. o L ≤ 6,5 m (dài) => tăng công suất của máy. o Dây quấn: Cu, tiết diện chữ nhật, bọc cách điện, quấn đồng tâm. o Rãnh nêm kín bằng gỗ hoặc thép không từ tính. o Máy kích từ nối trục, hoặc đồng trục.
- I. Khái niệm chung về MĐĐB 1.3. Kết cấu (tiếp) Máy đồng bộ cực lồi: Tốc độ quay thấp, đường kính lớn D 15m, l ngắn: l/D = 0,15÷0,2. Máy nhỏ và TB: rotor được chế tạo từ thép đúc, gia công lại. Máy lớn: rotor được ghép từ lá thép KTĐ dày 1 ÷ 6 mm, cực từ được ghép từ những lá thép dày 1 ÷ 1.5 mm. Bề mặt cực từ đặt dây quấn cản (MF) hay dây quấn mở máy (ĐC).
- I. Khái niệm chung về MĐĐB 1.4. Nguyên lý làm việc của MĐĐB a. Máy phát điện iA A Rôto quay với tốc độ n. Rôto đóng vai trò nam châm điện N (do có dòng kích từ) tạo ra từ - trường quay, cảm ứng trong n n1 Tải dây quấn stato các sức điện iB động hình sin. Nếu MFĐĐB + S B mang tải (mạch kín) sẽ có dòng điện 3 pha: iA, iB, iC. Các dòng iC iA, iB, iC tạo ra từ trường quay C với tốc độ n1 = n
- I. Khái niệm chung về MĐĐB 1.4. Nguyên lý làm việc của MĐĐB (tiếp) b. Động cơ điện iA A Đặt điện áp 3 pha vào dây quấn stato. Trong dây quấn N stato sẽ có dòng điện 3 pha iA, - Nguồn n n1 iB, iC tạo ra từ trường quay với 3 pha tốc độ n1 = 60f/p. Từ trường iB + S B trong dây quấn stato kéo rôto quay với tốc độ n = n1. iC C
- I. Khái niệm chung về MĐĐB 1.5. Các đại lượng định mức Kiểu máy Số pha Tần số Công suất định mức (kW, kVA) Điện áp dây Hệ số công suất Tốc độ quay Cấp cách điện dây quấn stato, rôto.
- Chương 4. Máy điện đồng bộ Nội dung I. Khái niệm chung về MĐĐB II. Từ trường trong MĐĐB III. Quan hệ điện từ trong MĐĐB IV. MFĐĐB làm việc với tải đối xứng V. MĐĐB làm việc song song VI. ĐCĐĐB và máy bù đồng bộ 12
- II. Từ trường trong MĐĐB 2.1. Khái niệm chung Bao gồm: o Từ trường cực từ Ft (it – dòng kích từ). o Từ trường phần ứng Fư (iư – dòng phần ứng) o Chế độ không tải: Ft – quét qua dây quấn stator => Eo. o Chế độ có tải: Tồn tại cả Ft & Fư. Tác dụng của Ft lên Fư – phản ứng phần ứng. Mạch từ không bão hòa: sử dụng nguyên lý xếp chồng.
- II. Từ trường trong MĐĐB 2.2. Từ trường của dây quấn kích thích It (dòng kích từ) của cực từ sinh ra stđ wt .I t Ft t 2. p wt: số vòng dây cuộn kích từ t p: số đôi cực từ N Ft tạo ra: Từ trường chính t (đi qua S S khe hở không khí để truyền tải năng lượng). N Từ trường tản t chỉ móc vòng trong các dây quấn kích từ
- II. Từ trường trong MĐĐB 2.2. Từ trường của dây quấn kích thích (tiếp) stator A o τ rôtor S N N - stato Bt B1 + B S rôto B5 x C B3 Phụ thuộc vào đường cong mặt cực từ, không sin Biên độ sóng cơ bản (B1) được biểu thị theo trị số từ cảm cực đại (Bt): B1 = ktBt, với kt – hệ số dạng sóng (máy cực lồi: kt = 0.95 ÷ 1.15; máy cực ẩn: kt = 0.965 ÷ 1.065
- II. Từ trường trong MĐĐB 2.3. Từ trường của dây quấn phần ứng Ở chế độ có tải: dòng điện stator sinh ra từ trường phần ứng. Tác dụng của từ trường cực từ lên từ trường phần ứng – phản ứng phần ứng Phản ứng phần ứng tính chất của tải (dung, cảm, hay trở). MĐ cực ẩn: khe hở đều. MĐ cực lồi: khe hở dọc trục, ngang trục => có phản ứng dọc trục, ngang trục.
- II. Từ trường trong MĐĐB 2.3. Từ trường của dây quấn phần ứng (tiếp) a. Phản ứng phần ứng ngang trục Tải thuần trở: o Tải đối xứng, thuần trở. I & E trùng pha (Ψ = 0) iA = Im => Fư IA EA. FA vượt pha EA 90O Fư Ft Phản ứng ngang trục.
- II. Từ trường trong MĐĐB 2.3. Từ trường của dây quấn phần ứng (tiếp) b. Phản ứng phần ứng dọc trục Tải thuần cảm: o Tải đối xứng, thuần cảm EA vượt pha IA 90O FA vượt pha EA 90O Fư cùng phương ngược chiều Ft Phản ứng dọc trục, khử từ.
- II. Từ trường trong MĐĐB 2.3. Từ trường của dây quấn phần ứng (tiếp) b. Phản ứng phần ứng dọc trục Tải thuần dung: o Tải đối xứng, thuần dung EA chậm pha IA 90O FA vượt pha EA 90O Fư cùng phương cùng chiều Ft Phản ứng dọc trục, trợ từ.
- II. Từ trường trong MĐĐB 2.3. Từ trường của dây quấn phần ứng (tiếp) b. Phản ứng phần ứng dọc trục Tải hỗn hợp: o EA & IA lệch pha Ψ. o Phân tích Fư thành 2 thành phần: Dọc trục: Fưd = FưsinΨ Ngang trục: Fưq = FưcosΨ o 0 < Ψ < /2 – ngang trục, khử từ. o - /2 < Ψ < 0 – ngang trục, trợ từ
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện: Chương 4 - Đặng Tuấn Khanh
32 p |
330 |
97
-
Bài giảng Máy điện - Chương 4: Dây quấn máy điện quay
11 p |
225 |
55
-
Bài giảng Kỹ thuật điện Chương 4: Máy điện đồng bộ
16 p |
239 |
27
-
Bài giảng Máy điện - CĐ Phương Đông
0 p |
132 |
24
-
Bài giảng Máy phát điện: Chương 3 và chương 4
164 p |
137 |
24
-
Bài giảng Máy điện: Chương 4 - TS. Nguyễn Quang Nam
39 p |
135 |
21
-
Bài giảng Phần Máy điện: Chương 4 - Máy điện đồng bộ
20 p |
135 |
17
-
Bài giảng Máy điện: Chương 4 - Trịnh Hoàng Hơn
33 p |
72 |
12
-
Bài giảng Lý thuyết máy điện: Chương 4 - Văn Thị Kiều Nhi
26 p |
109 |
12
-
Bài giảng Máy điện: Chương 4 - ThS. Phạm Khánh Tùng
28 p |
68 |
7
-
Bài giảng Điều khiển nhà máy điện - Chương 4: Hệ thống điều khiển nhiên liệu cấp cho lò hơi
19 p |
50 |
5
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 4: Thiết bị đóng cắt và bảo vệ hạ áp
7 p |
40 |
4
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 4: Mô hình máy biến áp và máy phát
24 p |
12 |
4
-
Bài giảng Máy điện 1: Chương 4 - TS. Trần Tuấn Vũ
29 p |
27 |
3
-
Bài giảng Điều khiển số máy điện: Chương 4 - TS. Nguyễn Thanh Sơn
19 p |
25 |
2
-
Bài giảng Vận hành và điều khiển hệ thống điện: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn Liêm
38 p |
8 |
2
-
Bài giảng Trang bị điện: Chương 4 - TS. Đỗ Văn Cần
34 p |
18 |
2
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)