ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA QUỐC TẾ HỌC
BÀI GIẢNG MÔN HỌC
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
(2 TC)
TS. Vũ Thị Anh Thư
Hà nội 1/2019
Khoa Quốc tế học/ Đề cương bài giảng PLVN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2
Lời mở đầu
Môn học Hệ thống Pháp luật Việt Nam được giảng dạy Khoa Quốc tế học,
trường Đại học Khoa học hội Nhân văn nhằm trang bị cho sinh viên những
kiến thức bản về pháp luật Việt Nam. Do thời ợng hạn để phù hợp với
chương trình đào tạo của Khoa, môn học Hệ thống Pháp luật Việt Nam được chọn
lọc để cung cấp cho sinh viên những nội dung bản nhất của một số ngành luật
trong hệ thống pháp luật Việt Nam, qua đó sinh viên điều kiện tìm hiểu khái quát
về các quy định của pháp luật, hỗ trợ tích cực cho sinh viên trong học tập, sinh hoạt
đặc biệt trong công tác sau này, đồng thời môn học Hệ thống Pháp luật Việt
Nam cũng sở nền cho sinh viên tiếp thu kiến thức của các môn học luật khác
như Công pháp quốc tế, pháp quốc tế, Luật kinh tế quốc tế Thể chế chính trị
các nước.
Môn học Hệ thống Pháp luật Việt Nam được xây dựng dựa trên sở tham
khảo các giáo trình chuyên ngành luật của các trường đại học, cho nên bản Đề cương
bài giảng này được biên soạn chỉ với mục đích giới thiệu phân tích một cách
ngắn gọn ràng những nội dung chính của một số ngành luật quan trọng nhất
phù hợp với mục tiêu đào tạo của Khoa Quốc tế học. Do đó, ngoài những kiến thức
chung được trình bày trong Đề cương bài giảng, sinh viên thể tham khảo thêm
các giáo trình của các trường Đại học khác và các văn bản pháp luật hiện hành.
Đề cương bài giảng được cập nhật thường xuyên, nhưng chắc chắn không
tránh khỏi thiếu sót, vậy chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy
giáo và các bạn sinh viên.
Xin trân trọng cám ơn!
Người biên soạn
TS. Vũ Anh Thư
Khoa Quốc tế học/ Đề cương bài giảng PLVN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3
Phần 1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP VIỆTNAM
Chương I. Lý luận chung về Luật Hiến pháp Việt Nam
1. Đối tượng điều chỉnh
những quan hệ hội bản nhất, quan trọng nhất gắn liền với việc xác
định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chế độ văn hoá, giáo dục khoa học công
nghệ, quyền con người, địa vị pháp của công dân, tổ chức hoạt động của bộ
máy nhà nước. Những quan hệ này tạo thành nền tảng của chế độ nhà nước
hội, liên quan đến thực hiện quyền lực nhà nước. Đó những quan hệ giữa công
dân, xã hội với Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
2. Phương pháp điều chỉnh
những phương thức, cách thức Nhà nước tác động đến quan hệ hội
thuộc phạm vi điều chỉnh của ngành luạt Hiến pháp nhằm thiết lập một trật tự nhất
định.
- Phương pháp cho phép: trao cho chủ thể của LHP các quyền để thực hiện
những hành vi nhất định;
- Phương pháp bắt buộc: buộc chủ thể của LHP phải thực hiện một số hành vi
nhất định;
- Phương pháp cấm: cấm chủ thể của LHP không được thực hiện một số hành vi
nhất định;
- Phương pháp xác lập những nguyên tắc chung mang tính định hướng cho các
chủ thể tham gia vào quan hệ Luật Hiến Pháp.
3. Nguồn của ngành Luật Hiến pháp
Hiến pháp (Constutio theo tiếng La tinh): thể hiểu là “quy định”, “thành lập”, “tổ
chức”, “cơ cấu”, “thiết lập”…
a/ Phân loại:
a.1. Phân loại mang tính chất pháp lý
1
:
(i) Căn cứ vào trình tự thông qua một văn bản pháp luật
+ Hiến pháp thành văn: phần cốt yếu của văn bản (những vấn đề liên quan
đến tổ chức quyền lực nhà nước) được thể hiện trong một văn bản được thông
Khoa Quốc tế học/ Đề cương bài giảng PLVN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4
qua hoặc ban hành vào một thời điểm cụ thể theo một trình tự luật định. Lịch sử xuất
hiện Hiến pháp thành văn đầu tiên lục địa châu Mỹ từ thế kỷ XVII gắn với quá
trình đấu tranh giành độc lập tại lục địa này, ra đời các bản Hiến ước của các tiểu
bang bản Tuyên ngôn độc lập ngày 4/7/1776. Hiến pháp của Hợp chủng quốc
Hoa Kỳ năm 1787 được coi bản Hiến pháp thành văn hoàn chỉnh đầu tiên của lịch
sử lập hiến nhân loại. Đến nay khoảng 200 nước trên thế giới đã bản Hiến pháp
thành văn.
+ Hiến pháp không thành văn: phần cốt yếu (những vấn đề liên quan đến
việc tổ chức quyền lực nhà nước) được thể hiện trong các văn bản khác nhau hoặc
trong tập tục, thông lệ, án lệ.
(ii) Căn cứ vào sự đánh giá về mức độ phức tạp, chặt chẽ của thủ tục xây dựng, sửa
đổi Hiến pháp:
+ Hiến pháp cương tính; và
+ Hiến pháp nhu tính
(iii) Căn cứ vào chủ thể xây dựng Hiến pháp và liên quan chặt chẽ đến đặc điểm của
hình thức chính thể của mỗi quốc gia:
+ Hiến pháp dân định (Hiến pháp cộng hòa); và
+ Hiến pháp khâm định (Hiến pháp quân chủ); hoặc
+ Hiến pháp tối cao (Hiến pháp của liên bang); và
+ Hiến pháp phụ thuộc (Hiến pháp của các tiểu bang)
(iv) Căn cứ vào bản chất giai cấp:
+ Hiến pháp tư sản (Hiến pháp phân quyền); và
+ Hiến pháp xã hội chủ nghĩa (Hiến pháp tập quyền)
a.2. Phân loại theo nội dung chính trị
2
, gồm 5 loại:
+ Hiến pháp là một cơ cấu mềm của chính quyền;
+ Hiến pháp là một bộ luật về nhà nước;
+ Hiến pháp là một tuyên ngôn chính trị;
+ Hiến pháp thiết lập nên các ý tưởng chính trị chưa trở thành hiện thực;
1
Xem Viện HLKHXHVN, GS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về sửa đổi,
bổ sung Hiến pháp năm 1992, NXB Khoa học xã hội, H 2013, tr.10
Khoa Quốc tế học/ Đề cương bài giảng PLVN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5
+ Hiến pháp bao gồm nguồn gốc cổ xưa của quyền lực
b/ Bản chất của Hiến pháp:
+ Bản chất pháp : Hiến pháp Luật bản của nhà nước. Hiến pháp không điều
chỉnh tất cả các quan hệ hội hiện hữu chỉ điều chỉnh những quan hệ bản
nhất, chính yếu nhất, tính nguyên tắc nền tảng nhất, làm sở pháp cho
đường lối chính trị chủ đạo nhằm phát triển đất nước hội. Hiến pháp đạo
luật hiệu lực pháp cao nhất thể hiện ý chí của nhân dân trong việc giới hạn
quyền lực nhà nước, chế ngự chính quyền hướng tới mục tiêu bảo vệ tự do của con
người. Hiến pháp nền tảng pháp lý, căn cứ chủ đạo đối với việc ban hành toàn bộ
các văn bản pháp lý khác của Nhà nước.
+ Bản chất hội: Hiến pháp thể hiện một bản cam kết về các giá trị chung
một cộng đồng đang theo đuổi, là bản ghi nhận những giá trị xã hội được toàn xã hội
và nhân dân chấp nhận và chia sẻ, thể hiện những lợi ích tương hợp của các tầng lớp
xã hội, lợi ích chung của nhân dân, của dân tộc.
c. Đặc điểm của Hiến pháp
c.1. Tính dân chủ:
Hiến pháp được xem sở chính trị - pháp quan trọng mang tính quyết
định của một nền chính trị. Tính dân chủ thể hiện ở ba nội dung:
(i) thừa nhận chủ quyền nhân dân và ghi nhận cơ chế xác lập một Nhà nước dân chủ;
(ii) ghi nhận các quyền và tự do của cá nhân;
(iii) ghi nhận các hình thức, cơ chế bảo hộ, thực thi dân chủ của Nhà nước và xã hội.
c.2. Tính công khai
Hiến pháp được thông qua một cách công khai, Hiến pháp quy định về cơ chế
giám sát của nhân dân và các cơ quan đại diện của nhân dân.
c.3. Tính cơ bản, khái quát
Hiến pháp nhiệm vụ phản ánh, bảo đảm bảo vệ những lợi ích sống còn
của các lực lượng xã hội, làm nền tảng pháp lý cho đường lối chính trị chủ đạo nhằm
phát triển đất nước hội. Những quy phạm Hiến pháp mang tính khái quát cao,
2
Xem Ngô Huy Cương, “Luật Hiến pháp với văn hóa chính trị”, Bàn về lập hiến, NXB Lap động H, 2010,
tr.53