intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn học Kết cấu bê tông cốt thép (theo 22TCN 272-05): Chương 6 - TS. Đào Sỹ Đán

Chia sẻ: True Or False | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

101
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chapter 6 - Tính toán thiết kế cấu kiện chịu nén. Nội dung chính trong chương này gồm có: Đặc điểm cấu tạo; đặc điểm chịu lực, các giả thiết tính toán; tính toán cột ngắn, tính toán cột mảnh. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn học Kết cấu bê tông cốt thép (theo 22TCN 272-05): Chương 6 - TS. Đào Sỹ Đán

CHƯƠNG 6<br /> .<br /> TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẤU KIỆN<br /> KIỆ<br /> CHỊU NÉN<br /> CHỊU NÉN<br /> 1.Đặc điểm ấ tạo<br /> 1 Đặ điể cấu t<br /> ặ<br /> ị ự ,<br /> g<br /> 2.Đặc điểm chịu lực, các giả thiết tính toán<br /> 3.Tính toán cột ngắn<br /> 4.Tính toán cột mảnh<br /> 5 Cột chịu nén lệch tâm the he phe<br /> ơng<br /> 5.Cột<br /> o i<br /> <br /> Trường Đại học Giao thông Vận tải<br /> University of Transport and Communications<br /> <br /> 6.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO<br /> 6.1.1. Khái niệm chung<br /> <br /> (1/2)<br /> <br />  Khái niệm? là ck chủ yếu chịu tá d<br /> iệ ?<br /> k hủ ế hị tác dụng của l nén có phương // với<br /> ủ lực é ó h<br /> ới<br /> trục của cấu kiện;<br />  Theo vị trí tác dụng của tải trọng, ta có:<br /> • Ck chịu nén đúng tâm (dọc trục);<br /> g<br /> (<br /> )<br /> • Ck chịu nén lệch tâm (1 phương, 2 phương).<br />  Ck chịu nén lệch tâm còn được gọi là ck chịu nén dọc trục và uốn<br /> kết hợp;<br />  Ck chịu nén có thể có phương thẳng đứng, ngang, nghiêng. Ck chịu<br /> ể<br /> ẳ<br /> nén có phương thẳng đứng là phổ biến nhất, cta gọi là cột;<br />  Trong thực tế, ck chịu nén hay gặp như cột đỡ sàn nhà, thân vòm,<br /> mố, trụ và tháp cầu.<br /> ố, t ụ à t áp cầu<br /> sydandao@utc.edu.vn<br /> <br /> 2<br /> <br /> 6.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO<br /> 6.1.1. Khái niệm chung<br /> <br /> (2/2)<br /> e<br /> <br /> P<br /> <br /> P<br /> <br /> Phân loại cấu kiện chịu nén theo vị trí tác dụng của tải trọng<br /> sydandao@utc.edu.vn<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO<br /> 6.1.2. Mặt cắt ngang<br />  MCN cột có thể có hì h d<br /> ột ó<br /> ó hình dạng bất kỳ th yêu cầu cấu t<br /> theo ê ầ ấ tạo;<br />  Với cột chịu nén đúng tâm, thì mcn cột nên chọn sao cho bkqt theo<br /> các phương xấp xỉ nhau, đó là mcn hình tròn, đa giác đều, vuông, ống;<br />  Với mcn cột chịu nén lệch tâm (nén đúng tâm và mm uốn kết hợp),<br /> thì mcn cột thường có dạng hcn, T;<br />  Kích thước mcn cột được xđ theo tính toán. Tuy nhiên, để dễ cho<br /> quá trình thi công và định hình hóa, thì kt mcn nên chọn là bội số của 2,<br /> 5 đến 10 cm và không nên chọn kt mcn cột nhỏ hơn 25x25 cm2.<br />  Bê tông sd cho cột nên chọn trong khoảng 20 đến 50 Mpa.<br /> sydandao@utc.edu.vn<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO<br /> 6.1.3. Cốt thép<br /> <br /> (1/9)<br /> <br /> Cốt thép cho cột bao gồm:<br /> • Ct dọc chủ;<br /> • Ct đai = đai thường + đai xoắn<br /> xoắn.<br /> <br /> cèt ®ai xo¾n<br /> <br /> sydandao@utc.edu.vn<br /> <br /> cèt ®ai th−êng<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2