intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Một số yêu cầu đối với các công cụ kiểm tra đánh giá

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

72
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Một số yêu cầu đối với các công cụ kiểm tra đánh giá, chất lượng của câu trắc nghiệm, đề thi trắc nghiệm, đánh giá một bài trắc nghiệm,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Một số yêu cầu đối với các công cụ kiểm tra đánh giá

  1. TUẦN 7 MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
  2. VỀ CHẤT LƯỢNG CỦA CÂU TN  VÀ ĐỀ THI TN • Độ khó, độ phân biệt của câu trắc nghiệm • Độ tin cậy, độ giá trị của bài trắc nghiệm • Đánh giá một bài trắc nghiệm • Phân tích một câu trắc nghiệm: tính độ khó, độ phân biệt, phân tích các phương án đúng và phương án nhiễu
  3. Độ khó của câu trắc nghiệm • Độ khó (p) được tính bằng tỷ lệ giữa tổng số TS làm đúng câu TN so với tổng số TS trả lời câu TN ấy. Tổng số TS làm đúng câu TN Độ khó của câu TN = Tổng số TS trả lời câu TN >> p càng bé, câu hỏi càng khó và ngược lại >> 0.25 ≤ p ≤ 0.75: độ khó chấp nhận được
  4. Độ khó của câu trắc nghiệm • Xác định độ khó trung bình của câu TN? độ khó trung bình = (100%+1/n)/2 trong đó n là số phương án chọn của câu TN
  5. Độ khó của một bài trắc  nghiệm • Đối chiếu điểm số TB của bài TN và điểm TB lý tưởng của nó. – Điểm TB lý tưởng là điểm số nằm giữa điểm tối đa mà người làm đúng toàn bộ nhận được và điểm mà người không biết gì có thể đạt do chọn hú hoạ >> Nếu điểm TB trên hay dưới quá xa điểm TB lý tưởng thì bài trắc nghiệm ấy sẽ quá dễ hay quá khó
  6. Độ phân biệt của câu TN • ĐPB đo lường mức độ khác nhau giữa phản ứng của TS giỏi và TS kém lên CH đó. • ĐPB của một câu hoặc một bài TN liên quan đến độ khó. – Nếu bài TN dễ (khó) đến mức mọi TS đều làm tốt >> các điểm số đạt được cao (kém) >> ĐPB kém. – Muốn có ĐPB tốt thì phải có độ khó ở mức TB
  7. Độ phân biệt của câu TN • Dựa vào tổng điểm thô của TS: – Tách ra nhóm giỏi gồm 27% TS đạt điểm cao từ trên xuống; – Nhóm kém gồm 27% TS đạt điểm thấp từ dưới lên. C - số TS làm đúng câu TN thuộc nhóm giỏi; T - số TS làm đúng câu TN thuộc nhóm kém; S - số TS của một trong hai nhóm trên. C-T D= S D > 0.2: chấp nhận được.
  8. Độ tin cậy của bài TN • Trắc nghiệm là một phép đo: dùng thước đo là bài TN để đo lường một năng lực nào đó của TS. >> Độ tin cậy là đại lượng biểu thị mức độ chính xác của phép đo nhờ bài trắc nghiệm. • Để bài TN có ĐTC cao cần: – Tăng chiều dài, số lượng câu – Tăng ĐPB của các câu – Giảm yếu tố may rủi, hạn chế câu Đ-S – Viết chỉ dẫn làm TN rõ ràng – Chuẩn bị kỹ cách chấm bài v.v
  9. Độ giá trị của bài TN • Độ giá trị của bài TN là đại lượng biểu thị mức độ đạt được mục tiêu đề ra cho phép đo nhờ bài TN. >> Để bài TN có độ giá trị cao cần: – Xác định tỉ mỉ mục tiêu cần đo qua bài TN. – Bám sát mục tiêu trong quá trình XD ngân hàng CH và khi tổ chức kỳ thi.
  10. >> Một bài TN không có ĐTC thì cũng không thể có ĐGT. >> Một bài TN có độ tin cậy cao thì có nhất thiết có ĐGT cao không???
  11. Một số loại giá trị • Giá trị đồng thời • Giá trị tiên đoán • Giá trị nội dung • Giá trị khái niệm tạo lập
  12. Một số khái niệm và định luật  quan trọng trong lý thuyết XSTK • Xác suất: Khả năng một sự kiện hoặc một biến cố ngẫu nhiên xảy ra. • Phép thử: Một động tác làm xuất hiện một biến cố. • Tần suất: Tỷ số lần xuất hiện biến cố trên tổng số phép thử. • Biến: Là một đại lượng đặc trưng nào đó nhận các giá trị khác nhau từ một cá thể này đến một cá thể khác trong một tổng thể thống kê. Ví dụ điểm số của một môn thi trên một tập hợp thí sinh nào đó là một biến.
  13. • Các tham số thống kê đo lường độ tập trung hay hội tụ của dữ liệu (central tendency measurement) – Giá trị trung bình (Mean): Là giá trị trung bình số học của một biến, được tính bằng tổng các giá trị quan sát chia cho số quan sát. Giá trị trung bình được tính bằng công thức sau: n i 1 x i X n – Trung vị (Median): Là số nằm giữa (nếu lượng quan sát là số lẻ) hoặc là giá trị trung bình của hai quan sát nằm giữa (nếu số lượng quan sát là số chẵn) của một dãy quan sát được xắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. - Yếu vị (Mode): Là giá trị có tần suất xuất hiện lớn nhất của một tập hợp các số đo .
  14. • Khảo sát hai nhóm các con số sau:: Nhóm 1: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 Nhóm 2: 4, 5, 5, 5, 6, 6, 6, 6, 7, 7, 7, 8 • Nhận xét về kích thước và các giá trị đo lường mức độ tập trung của dữ liệu? • Hai dữ liệu này hoàn toàn khác nhau. Nhóm 1 các dữ liệu biến đổi nhiều hơn nhóm 2, điều này có nghĩa các giá trị trong nhóm 1 phân tán hơn, các giá trị quan sát nằm xa giá trị trung bình của mẫu hơn là nhóm 2. Đo lường độ phân tán cho biết được những khác biệt giữa hai nhóm dữ liệu.
  15. • Phương sai (Variance): Dùng để đo lường mức độ phân tán của một tập các giá trị quan sát xung quanh giá trị trung bình của tập quan sát đó. Phương sai bằng trung bình các bình phương sai lệch giữa các giá trị quan sát đối với giá trị trung bình của các quan sát đó. Phương sai của mẫu được tính bằng công thức sau: 2 (X X )2 SD N • Độ lệch chuẩn (Standard deviation) (S): Một công cụ khác dùng để đo lường độ phân tán của dữ liệu xung quanh giá trị trung bình của nó. Độ lệch chuẩn bằng căn bật hai của phương sai.
  16. STT Họ và tên Test 1 Test 2 1 An 89 94 2 Anh 75 68 3 Bắc 74 72 4 Chi 84 77 5 Diệp 56 66 6 Dũng 80 68 7 Duy 66 68 8 Giang 86 73 9 Hà 68 73 10 Hiền 98 86 11 Huệ 65 78 12 Khánh 44 60 13 Lan 45 53 14 Mỹ 61 75 15 Nhung 75 76 16 Oanh 68 54 17 Phong 55 53 18 Quyên 70 68 19 Quỳnh 69 65 20 Sơn 60 47 21 Tùng 73 74 22 Trang 75 88 23 Trung 71 73 24 Vi 43 61 25 Vinh 83 87 26 Vân 95 83 27 Vũ 96 85 28 Yến 75 70
  17. Ví dụ • Trong bảng, tên của các học sinh được sắp xếp theo thứ tự a-b-c với điểm số tương ứng. Nhưng nếu sắp xếp như thế sẽ khó để trả lời các câu hỏi: – Có bao nhiêu học sinh trong lớp có điểm số gần bằng nhau? – Điểm số nào mà nhiều học sinh đạt được nhất? – Điểm số của các học sinh có được phân bố đều theo thang điểm từ thấp đến cao hay chỉ bó gọn trong một số điểm? – Liệu có học sinh nào đạt điểm số cao hơn hay thấp hơn một cách khác thường so với các bạn cùng lớp hay không? – Liệu điểm số của cả lớp có thể hiện sự bất thường hay chúng đúng như kỳ vọng của giáo viên?
  18.  Phân loại điểm số: sắp xếp chúng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ.  Đối với những học sinh cùng đạt chung một điểm số, hạng của chúng được gán bằng trung bình cộng của các hạng mà các em đạt được. Ví dụ, 4 học sinh đều đạt 75 điểm, do đó được xếp hạng 9, 10, 11, 12. Thay vì cách cứng nhắc gán cho một người hạng 9, 1 người hạng 10 .., mỗi người sẽ được gán cho một hạng bằng trung bình cộng của các hạng đó.  Một danh sách điểm được phân loại một cách đơn giản => trả lời một số câu hỏi đơn giản về mức độ đạt được của lớp học khi làm bài test đó.  Cho thấy dễ dàng điểm thấp nhất và cao nhất. Nó cũng cho thấy mức độ phân tán của điểm số và những điểm số nào xuất hiện nhiều lần nhất.
  19. Test 1 Test 2 98 94 96 88 95 87 89 86 86 85 84 83 83 78 80 77 75 76 75 Mode = 75 75 75 74 75 73 74 73 73 Median = 72 73 Median = 72.5 71 72 70 70 69 68 68 68 68 68 Mode = 68 66 68 65 66 61 65 60 61 56 60 55 54 45 53 44 53
  20. • Hệ số tương quan Pearson N XY ( X )( Y ) r 2 2 2 2 N( X ) ( X ) N( Y ) ( Y)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1