intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Hàm và Nạp chồng hàm - Nguyễn Thị Phương Dung

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Hàm và Nạp chồng hàm cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm hàm; Khai báo hàm; Sử dụng hàm; Phạm vi của biến; Tham số và đối số, cách truyền tham số; Nạp chồng hàm. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Hàm và Nạp chồng hàm - Nguyễn Thị Phương Dung

  1. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Hàm và Nạp chồng hàm fit.hnue.edu.vn/~dungntp/NNLT
  2. Nội dung  Khái niệm hàm  Khai báo hàm  Sử dụng hàm  Phạm vi của biến  Tham số và đối số, cách truyền tham số  Nạp chồng hàm 1/9/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 2
  3. Khái niệm hàm
  4. Xét bài toán Cho 3 số nguyên x, y, z Tính và đưa ra màn hình kết quả các biểu thức: • fx = x^3 + 2*x^2 + 3 • fy = y^3 + 2*y^2 + 3 • fz = z^3 + 2*z^2 + 3 1/9/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 4
  5. Cách làm 1 Kết quả 1/9/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 5
  6. Cách làm 2 Kết quả 1/9/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 6
  7. Khái niệm hàm Hàm là một phần của chương trình, dùng để giải quyết một công việc được lặp đi lặp lại nhiều lần trong chương trình. Hàm có thể có hoặc không có giá trị trả về 1/9/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 7
  8. Khái niệm hàm Mọi khái niệm như thủ tục, chương trình con trong các ngôn ngữ lập trình khác đều được hiểu là hàm trong C++ Mọi chương trình C++ đều có 1 hàm chính là hàm main() 1/9/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 8
  9. Một số hàm được định nghĩa trước Tên Mô tả Kiểu dữ liệu Kiểu trả về Ví dụ Kết quả Tên thư viện hàm sqrt Căn bậc hai double double sqrt(4.0) 2.0 cmath pow Tính mũ double double pow(2.0,3.0) 8.0 cmath abs(-7) 7 abs Trị tuyệt đối của một số int int int cstdlib abs(7) 7 labs(-70000) 70000 labs Trị tuyệt đối của một số long long long cstdlib labs(70000) 70000 Trị tuyệt đối của một fabs(-7.5) 7.5 fabs double double cmath số double fabs(7.5) 7.5 1/9/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 9
  10. Một số hàm được định nghĩa trước Tên Mô tả Kiểu dữ liệu Kiểu trả về Ví dụ Kết quả Tên thư viện hàm ceil(3.2) 4.0 ceil Làm tròn lên double double cmath ceil(3.9) 4.0 floor(3.2) 3.0 floor Làm tròn xuống double double cmath floor(3.9) 3.0 Kết thúc chương exit int void exit (1); Không cstdlib trình Các số khác rand Sinh số ngẫu nhiên Không int rand( ) cstdlib nhau Thiết lập giá trị khởi srand unsigned int void srand(42); Không cstdlib đầu cho hàm rand 1/9/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 10
  11. Khai báo hàm
  12. Khai báo hàm  Cách 1: Khai báo kết hợp định nghĩa hàm: kieutrave tenham(kieudulieu ts1, kieudulieu ts2,..) { //các lệnh xử lý return giatri; //giá trị trả về phải có cùng kiểu với kieutrave của hàm } 1/9/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 12
  13. Khai báo hàm • Cách 2 o Khai báo nguyên mẫu hàm trước o Định nghĩa hàm sau kieutrave tenham(kieudulieu ts1, kieudulieu ts2,..); kieutrave tenham(kieudulieu, kieudulieu,..); kieutrave tenham(kieudulieu ts1, kieudulieu ts2,..) { //các lệnh xử lý return giatri; //giá trị trả về phải có cùng kiểu với kieutrave của hàm } 1/9/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 13
  14. Khai báo hàm Trong đó: • kieutrave: kiểu dữ liệu trả về của hàm • Hàm không có giá trị trả về thì kieutrave là void • tenham: đặt theo quy tắc định danh • kieudulieu: là kiểu dữ liệu của các tham số đầu vào • Hàm không có tham số đầu vào thì viết: tenham() • ts1, ts2: tên các tham số đầu vào, sử dụng trong hàm, đặt theo quy tắc định danh 1/9/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 14
  15. Khai báo hàm Trong đó: • Lệnh return: • Trả về giá trị cho hàm (hàm void không cần lệnh return) • Có tác dụng kết thúc hàm • Có thể trả về giá trị của cả biểu thức • Có thể xuất hiện lênh return nhiều lần trong hàm 1/9/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 15
  16. Cấu trúc chương trình khi viết hàm • Cách 1: khai báo kết hợp định nghĩa hàm 1/9/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 16
  17. Cấu trúc chương trình khi viết hàm • Cách 1: khai báo kết hợp định nghĩa hàm • Ví dụ: 1/9/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 17
  18. Cấu trúc chương trình khi viết hàm • Cách 2: khai báo nguyên mẫu hàm trước, định nghĩa hàm sau 1/9/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 18
  19. Cấu trúc chương trình khi viết hàm • Cách 2: khai báo nguyên mẫu hàm Chú ý: Khai báo nguyên mẫu hàm phải có dấu trước, định chấm phẩy nghĩa hàm sau • Ví dụ: 1/9/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 19
  20. 1/9/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2