SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH GIÓT
Đề chính thức
(Đề gồm có 04 trang)
ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022- 2023
MÔN: TIN – LỚP 10
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ tên học sinh: ......................................................... Lớp: ...............
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất và điền kết quả vào bảng cho các câu sau:
Câu 1.Trong các phát biểu sau, phát biểu nào chưa chính xác?
A.While là lệnh lặp với số lần không biết trước.
B.For là lệnh lặp với số lần xác định trước.
C.Khối lệnh lặp while được thực hiện cho đến khi <điều kiện> = False.
D. Số lần lặp của lệnh lặp for luôn được xác định bởi vùng giá trị của lệnh range().
Câu 2. Hãy cho biết kết quả khi thực hiện đoạn chương trình sau
s=0
k=2
while (k<=10):
s=s+k
k=k+2
print(s)
A. 2 B. 20 C. 30 D. 10
Câu 3.Hãy đưa ra kết quả trong đoạn lệnh sau:
x = 1
while (x <= 5):
print(“python”)
x = x + 1
A. 5 từ python. B.4 từ python. C.3 từ python. D.Không có kết quả.
Câu 4.Cho đoạn chương trình sau:
n = int(input("Nhập n<=1000: "))
k=0
n=abs(n)
while n!=0:
n=n//10
k=k+1
print(k)
Hãy cho biết điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. k là số chữ số có nghĩa của n. B.k là chữ số hàng đơn vị của n.
C.k là chữ số khác 0 lớn nhất của n. D.k là số chữ số khác 0 của n.
Trang 1/4 – Mã đề 01
Mã đề 01
Câu 5. Trong Python, cho danh sách L=['mot','ba','nam','bay']. Hãy cho biết kết quả hiển thị của
lệnh print(L[3])
A. 3 B. 'ba' C. 'nam' D. 'bay'
Câu 6. Trong Python, trong các biến sau đây biến nào kiểu dữ liệu danh sách:
V1={'mot','ba'}
V2=[1,3,5,7]
V3=[]
V4=['mot','ba']+[5,7]
A. V1, V2 B. V2 C. V1, V2, V4 D. V2, V3, V4
Câu 7. Trong Python, hãy cho biết kết quả hiện thị sau khi thực hiện các lệnh sau:
L=[]
L.append(2)
L=L+[1,3]
print(L[0])
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 8.Lệnh xoá một phần tử của một danh sách A có chỉ số i là:
A.List.del(i). B. Del A[i]. C.A. Del(i). D.A. Del[i].
Câu 9.JToán tử nào dùng để kiểm tra một giá trị có nằm trong danh sách không?
A. In. B.Int. C.Range. D.Append.
Câu 10. lệnh nào sau đây dùng để xóa toàn bộ các phần tử của một danh sách
A. Clear() B. Remove(value) C. Delete() D. List.remove()
Câu 11.Sau khi thực hiện các câu lệnh sau, mảng A như thế nào?
>>> A = [1, 2, 3, 4, 5]
>>> A. remove(2)
>>> print(A)
A.[1, 2, 3, 4]. B.[2, 3, 4, 5]. C.[1, 2, 4, 5]. D. [1, 3, 4, 5].
Câu 12.Kết quả khi thực hiện chương trình sau?
>>> A = [1, 2, 3, 5]
>>> A.insert(2, 4)
>>> print(A)
A.1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 4, 3, 5. C.1, 2, 3, 4, 5. D.1, 2, 4, 5.
Câu 13.JTrong Python, câu lệnh nào dùng để tính độ dài của xâu s?
A. J len(s). B.length(s). C.s.len(). D.s. length().
Câu 14. Cách viết xâu nào sau đây là không hợp lệ?
A."Sóc Trăng" B. "Tom&Jerry" C. 11A1 D. ""
Câu 15. Cho xâu s = “PHAN ĐÌNH GIÓT”. Để truy cập đến kí tự A của xâu s ở trên, ta viết:
A. s[4] B. s[3] C. s(3) D. s(4)
Câu 16. Cho đoạn chương trình sau:
s = "10A" *2
print(s)
Hãy cho biết kết quả in ra màn hình.
A. 10A B. 10A*2 C. 10A10A D. Báo lỗi
Câu 17.JSử dụng lệnh nào để tìm vị trí của một xâu con trong xâu khác không?
A.test(). B. find(). C.in(). D.split().
Câu 18. Muốn nối các phần tử (là xâu) của một danh sách thành một xâu, ta sử dụng:
A. Toán tử in. B. Lệnh find. C. Lệnh split. D. Lệnh join.
Câu 19.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các phương thức trong python?
A.Python có một lệnh đặc biệt dành riêng cho xâu kí tự.
B.Cú pháp của lệnh find là: <xâu mẹ>. Find(<xâu con>).
C.Lệnh find sẽ tìm vị trí đầu tiên của xâu con trong xâu mẹ.
D.Câu lệnh find có một cú pháp duy nhất.
Trang 2/4 – Mã đề 01
Câu 20.Kết quả của chương trình sau là gì?
>>> s = “Một năm có bốn mùa”
>>> s.split()
>>> st = “a, b, c, d, e, f, g, h”
>>> st.split()
A.‘Một năm có bốn mùa’, [‘a’, ‘b’, ‘c’, ‘d’, ‘e’, ‘f’, ‘g’, ‘h’].
B.[‘Một’, ‘năm’, ‘có’, ‘bốn’, ‘mùa’], [‘a’, ‘b’, ‘c’, ‘d’, ‘e’, ‘f’, ‘g’, ‘h’].
C.‘Một năm có bốn mùa’, ‘abcdefgh’
D.[‘Một’, ‘năm’, ‘có’, ‘bốn’, ‘mùa’], ‘abcdefgh’.
Câu 21.JChọn phát biểusaitrong các phát biểu sau:
A.Lệnh print() thực hiện việc in ra màn hình.
B.Lệnh input() thực hiện yêu cầu nhập vào một biểu thức, số hay một xâu bất kì.
C.Lệnh type() trả lại kiểu dữ liệu của biểu thức trong ngoặc.
D.Lệnh str() chuyển đối tượng đã cho thành chuỗi.
Câu 22. Cú pháp câu lệnh gọi hàm trong Python có dạng:
A. <tên hàm> (<danh sách tham số hàm>) B. <tên hàm> (<danh sách tham số hàm>);
C. (tên hàm)<(danh sách tham số hàm)> D. (tên hàm)<(danh sách tham số hàm)>;
Câu 23.Chương trình sau bị lỗi ở dòng lệnh thứ bao nhiêu?
a = "Hello Guy!"
def say(i):
return a + i
say(3)
print(a)
A.4. B.2. C.3. D.Không có dòng lệnh bị lỗi.
Câu 24.Hàm sau có chức năng gì?
def sum(a, b):
print("sum = " + str(a + b))
A.Trả về tổng của hai số a và b được truyền vào. B.Trả về hai giá trị a và b.
C.Tính tổng hai số a và b và hiển thị ra màn hình. D.Tính tổng hai số a và b.
Câu 25.JHàm f được khai báo như sau f(a, b, c). Số lượng đối số truyền vào là:
A. 3. B.2. C.J1. D.4.
Câu 26.Phát biểu nào bịsai?
A. Một hàm khi khai báo có một tham số nhưng khi gọi hàm có thể có 2 đối số.
B.Tham số được định nghĩa khi khai báo hàm.
C.Tham số và đối số có một số điểm khác nhau.
D.Khi gọi hàm, các tham số sẽ được truyền bằng giá trị thông qua đối số của hàm.
Câu 27.Khi khai báo hàm, thành phần nào được định nghĩa và được dùng như biến trong hàm?
A.Đối số. B. Tham số. C.Dữ liệu. D.Giá trị.
Câu 28.JChương trình sau bị lỗi ở dòng thứ bao nhiêu?
def tinh(a, b):
if(b != 0):
return a // b
s = tinh(1, m)
print(s)
A.2. B.3. C.4. D.5.
II/TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
Câu 1(1,5 điểm): Viết cú pháp thiết lập hàm không trả về giá trị.
Câu 2(1,5 điểm): Dùng câu lệnh while viết chương trình in các số trong phạm vi từ 1 n (n
được nhập từ bàn phím)
Trang 3/4 – Mã đề 01
BÀI LÀM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Đáp án
Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
Đáp án
II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
Trang 4/4 – Mã đề 01