Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 34: Ôn tập phần văn học
lượt xem 41
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 34: Ôn tập phần văn học thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 34: Ôn tập phần văn học trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 34: Ôn tập phần văn học
- ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC I. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố Hữu 1. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh Câu 3: Dàn ý: Quan điểm sáng tác: - Hồ Chí Minh coi văn chương là vũ khí chiến đấu. - Sức mạnh của văn học ở tính dân tộc và tính chân thật. - Hồ Chí Minh chú trọng đến mục đích, đối tượng tiếp nhận. Chính những điều đó đã tạo nên sự nhất quán cao độ giữa quan điểm sáng tác với sự nghiệp văn học của Người
- ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC I. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố Hữu 1. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc- Hồ chí minh 2. Tác giả: Tố Hữu Câu 5: Các ý cần đạt: a. Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị bởi: - Là nhà thơ chiến sĩ. Các tác phẩm phục vụ cho cuộc đấu tranh cách mạng của dân tộc. - Luôn hướng tới cái Ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của dân tộc. b. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. * Khuynh hướng sử thi: - Những sự kiện chính của đất nước là đối tượngchủ yếu của văn học. - Con người trong thơ chủ yếu được nhìn nhận từ nghĩa vụ, trách nhiệm công dân. - Cái Tôi nhân danh cộng đồng dân tộc.
- ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC I. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố Hữu 1. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc- Hồ chí minh 2. Tác giả: Tố Hữu b. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. * Khuynh hướng sử thi: - Những sự kiện chính của đất nước là đối tượng chủ yếu của văn học. - Con người trong thơ chủ yếu được nhìn nhận từ nghĩa vụ, trách nhiệm công dân. - Cái Tôi nhân danh cộng đồng dân tộc. * Cảm hứng lãng mạn -Thể hiện vẻ đẹp lí tưởng của con người và cuộc sống mới -Tin vào tương lai của cuộc cách mạng - Tràn ngập tinh thần lạc quan
- ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC I. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố Hữu II. Các tác phẩm tiêu biểu học kì I 1. Nhóm tác phẩm thuộc thể loại văn chính luận Câu 4 * Mục đích, đối tượng của bản “Tuyên ngônđộc * Nghệ thuật: đây là áng văn chính luận lập” mẫu mực. - Mục đích -Lập luận chặt chẽ, khoa học + Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc - Lựa chọn dẫn chứng chứng xác, lí lẽ thuyết phục + Bác bỏ lí lẽ của bọn xâm lược - Ngôn ngữ dễ hiểu, hàm súc + Tuyên bố quyền độc lập tự do của dân tộc *Nội dung: Áng văn chứa chan tình - Đối tượng: đồng bào cả nước và nhân dân thế giới cảm lớn -Căm giận trước những tội ác của thực dân Pháp -Tự hào tha thiết khi nói về nhân dân , khẳng định quyền độc lập của dân tộc
- ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC I. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố Hữu II. Các tác phẩm tiêu biểu học kì I 1. Nhóm tác phẩm thuộc thể loại văn chính luận Câu 6: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc * Nội dung: -Vẻ đẹp thiên nhiên và con người mang màu sắc dân tộc -Nối tiếp mạch nguồn của tình cảm, truyền thống dân tộc * Nghệ thuật: -Thể thơ -Ngôn ngữ thơ (dùng từ, cách nói dân gian, phát huy tính nhạc)
- ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC I. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố Hữu II. Các tác phẩm tiêu biểu học kì I 2. Nhóm tác phẩm thuộc thể thơ a. Nội dung 1: Tình yêu quê hương đất nước, ca ngợi cuộc kháng chiến và con người kháng chiến Câu 8 : Dàn ý * Hình tượng người lính - Xuất thân của người lính: Những trí thức Hà Thành - Họ mạnh mẽ, kiêu hùngđối mặt với khó khăn, nguy hiểm - Ngoại hình của họ toát lên vẻ ngang tàng, phi thường - Họ là những chàng trai hào hoa, hào hùng, lãng mạn - Coi cái chết nhẹ nhàng,thanh thản *Đánh giá bút pháp miêu tả người lính Tây Tiến
- ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC I. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố Hữu II. Các tác phẩm tiêu biểu học kì I 2. Nhóm tác phẩm thuộc thể thơ a. Nội dung 1: Tình yêu quê hương đất nước, ca ngợi cuộc kháng chiến và con người kháng chiến Câu 9 §Êt níc ( NguyÔn §×nh Thi ) §Êt níc ( NguyÔn Khoa §iÒm) - C¶m nhËn mang tÝnh kh¸i qu¸t, biÓu -C¶m nhËn §Êt níc b×nh dÞ gÇn gòi,tõ tîng. nhiÒu ph¬ng diÖn . -§Êt níc tõ trong ®au th¬ng ®· anh -Thøc tØnh vai trß tr¸ch nhiÖm cña tuæi dòng vïng lªn trong chiÕn ®Êu. trÎ, ý thøc ®îc sø mÖnh cña thÕ hÖ m×nh. -§Êt cña nh÷ng con ngêi cÇn lao lam - §Êt níc cña nh©n d©n . lò. - Ng«n ng÷ b×nh dÞ giµu nh¹c ®iÖu . - VËn dông s¸ng t¹o nhiÒu yÕu tè cña v¨n ho¸ , v¨n häc d©n gian.
- ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC I. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố Hữu II. Các tác phẩm tiêu biểu học kì I 2. Nhóm tác phẩm thuộc thể thơ a. Nội dung 1: Tình yêu quê hương đất nước, ca ngợi cuộc kháng chiến và con người kháng chiến b.Nội dung 2: Những khát vọng về một hạnh Em có nhận xét gì phúc đời thường về dàn ý này ? Câu 10. Đây là dàn ý của một bạn học sinh. -Sóng là hình tượng trung tâm của bài thơ - Sóng là hình ảnh về người yêu của người con gái đang yêu - Sóng luôn nhớ bờ như em nhớ anh - Sóng có nhiều đối cực như một sự bi quan lo âu, cùng với nó là sự bình thản chấp nhận quy luật vận động của thời gian
- ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC Câu10 * Hình tượng của sóng -Sóng là hình tượng trung tâm và là hình ảnh ẩn dụ - Sóng có nhiều đối cực như tình yêu có nhiều cung bậc, trạng thái và như tâm hồn của người phụ nữ có những mâu thuẫn mà thống nhất - Sóng luôn nhớ bờ như em luôn nhớ anh -Sóng có khát vọng tình yêu vĩnh cửu * Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu - Nét đẹp truyền thống của người phụ nữ trong tình yêu: đằm thắm, hồn hậu, dịu dàng, thủy chung - Nét đẹp hiện đại: Táo bạo, mạnh dạn chủ động bày tỏ những khát khao yêu đương và những rung động rạo rực
- ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC I. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố Hữu II. Các tác phẩm tiêu biểu học kì I 3. Nhóm tác phẩm thuộc thể loại kí Câu 12. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân trong tùy bút “ Người lái đò sông Đà” -Tô đậm cái phi thường, khác thường để gây ân tượng và cảm xúc mãnh liệt -Tiếp cận và phản ánh đối tượng từ phương tiện văn hóa mĩ thuật. - Cái Tôi phóng túng tài hoa uyên bác. -Sử dụng các biện pháp nhân hoá , so sánh , biến hoá trong cách đặt câu dùng từ.
- ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC I. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố Hữu II. Các tác phẩm tiêu biểu học kì I 3. Nhóm tác phẩm thuộc thể loại kí Câu 13. Cảm hứng thẩm mỹ và văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua bút kí “ Ai đã đặt tên cho dòng sông” . * Cảm hứng thẩm mỹ về dòng sông Hương được Hoàng phủ Ngọc Tường cảm nhận ở nhiều phương diện: + Từ cảnh quan thiên nhiên + Từ góc độ văn hoá, thi ca + Từ lịch sử + Từ cuộc sống đời thường. * Văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường: + Trí tưởng tượng phong phú. + Cây bút giàu trí tuệ. + Cái tôi phóng túng tài hoa. + Giọng điệu trữ tình sâu lắng
- ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC III. Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX Nối các cột sau theo một trình tự hợp lý Tây Tiến VH kháng chiến 1945 - 1954 chống Mỹ Mùa Lạc Ánh sáng và phù sa Rừng Xà nu 1955 - 1964 VH kháng chiến Hòn đất chống Pháp Sóng Đôi Mắt 1965 - 1975 VH xây dựng Truyện Tây Bắc CNXH Những đứâ con trong gia đình Việt Bắc
- ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC III. Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX Câu nào trong những câu sau không thuộc đặc điểm nền văn học Việt Nam 1945 – 1975 ? A Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. B Nền văn học hướng về đại chúng C Văn học đổi mới mạnh mẽ theo hướng hiện đại hoá Nền văn học chủ yếu vận động theo khuynh D hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
- ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC Văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX 1945-1975 1975 đến hết thế kiXX các chặng đường phát triển Các đặc điểm cơ bản Những chuyển biến 1945-1954 1955-1964 1965-1975 Vận động Nền Nền văn Khám phá con theo văn học người trong mối hướng học mang quan hệ đa dạng Phản ánh Ca ngợi Đề cao cách hướng khuynh phức tạp. Quan tâm cuộc công cuộc tinh mạng về đại hướng nhiều tới số phận cá kháng xây dựng thần hóa, gắn chúng sử thi nhân trong những chiến CNXH. ý yêu bó sâu và cảm hoàn cảnh phức tạp chống chí đấu nước. sắc với hứng của đời sống Pháp. tranh Ca ngợi vận mệnh lãng thống chủ chung của mạn nhất đất nghĩa đất nước nước anh hùng cách mạng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 9: Việt Bắc (Phần hai: tác phẩm)
71 p | 2128 | 94
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 10: Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm)
34 p | 1125 | 67
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Đò Lèn
22 p | 335 | 53
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Thực hành một số phép tu từ cú pháp
21 p | 358 | 52
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 10: Đọc thêm: Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
28 p | 427 | 45
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Dọn về làng
15 p | 346 | 42
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 17: Ai đã đặt tên cho dòng sông(trích)
66 p | 262 | 41
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu
31 p | 330 | 40
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 11: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
15 p | 296 | 38
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 6: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
20 p | 492 | 34
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 9: Phát biểu theo chủ đề
30 p | 457 | 33
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 10: Luật thơ (tiếp theo)
13 p | 227 | 28
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 14: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
24 p | 326 | 28
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 25: Thực hành hàm ý (tiếp theo)
26 p | 281 | 18
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 13: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 13: văn nghị luận
12 p | 246 | 16
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 30: Phát biểu tự do
13 p | 187 | 13
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 33: Ôn tập phần làm văn
22 p | 150 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn