Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Tìm hiểu phương pháp tính giá
lượt xem 13
download
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Phương pháp tính giá, yêu cầu tính giá và nguyên tắc tính giá. Tài liệu còn cung cấp nội dung và trình tự tính giá các đối tượng tính giá cơ bản. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Tìm hiểu phương pháp tính giá
- CHƯƠNG IV PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ I. Phương pháp tính giá. II. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá. III. Nội dung và trình tự tính giá các đối tượng tính giá cơ bản
- I. Phương pháp tính giá Khái niệm Sự cần thiết
- Khái niệm Tính giá là dùng thước đo giá trị để biểu hiện các đối tượng kế toán chưa phải là tiền nhằm phản ánh và cung cấp thông tin tổng hợp cấn thiết và xác định giá trị tiền tệ để thực hiện các phương pháp khác của kế toán.
- Ý nghĩa của phương pháp tính giá Theo dõi và phản ánh các đối tượng kế toán bằng thước đo tiền tệ Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh Sự cần thiết doanh (thông qua tính toán doanh thu phải tính giá và chi phí) Nhờ tính giá mới phản ánh được vào TK, chứng từ
- II. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá. Yêu cầu Nguyên tắc tính giá
- Yêu cầu của tính giá Chính xác Thống nhất ính giá cho tài sản phải đảm bảo: Phương pháp tính giá giữa các Ghi chép đầy đủ doanh nghiệp khác nhau trong nền kinh tế Phù hợp với giá cả thị trường Phương pháp tình giá giữa các Phù hợp với chất lượng, số lượng thời kỳ khác nhau của tài sản Đảm bảo yêu cầu có thể so sánh được
- Nguyên tắc tính giá Nguyên t Nguyên tắắc 1 c 1 Nguyên t Nguyên tắắc 2 c 2 Nguyên t Nguyên tắắc 3 c 3 Xác định đối Phân loại các Lựa chọn tiêu thức tượng tính giá khoản chi một phân bổ chi phí một phù hợp cách hợp lý vào cách hợp lý các đối tượng kế toán đã xác định
- Nguyên tắc 1: Xác định đối tượng tính giá Quá trình cung cấp ? Quá trình sản xuất ? Quá tình tiêu thụ ?
- Nguyên tắc 2: Phân loại chi phí một cách hợp lý Nhằm xác định yếu tố chi phí nào được phép tính vào giá của vật tư hàng hoá, yếu tố nào không, từ đó dựa vào phạm vi phát sinh chi phí để phân chia: Chi phí thu mua Chi phí sản xuất Chi phí ngoài sản xuất
- Nguyên tắc 2: Phân loại các khoản chi Ch Chi cho sả i n thu mua n goà t xu i u ấ ất n x s ả o i ch Ch
- Phân loại các khoản chi Thường được gọi là CF thu mua Chi cho thu mua Các khoản chi phát sinh trong quá trình mua vật tư, hàng hoá, tài sản VD: Chi cho vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, chi cho lắp đặt, chạy thử, chi về kho hàng, bến bãi, hao hụt trong định mức….. => ?: Các khoản chi này có được tính vào giá của đối tượng tính giá nào hay không?
- Phân loại các khoản chi Thường được gọi là CF sản xuất Chi cho sản xuất Chi về nguyên vật liệu trực tiếp: NVL được sử dụng trực tiếp cho quá trình Các sản xuất sản phẩm. (Thường được gọi là khoản CF NVL trực tiếp) chi này Chi về nhân công trực tiếp: tiền lương và các khoản phải trả tt cho công nhân có đc sx, các khoản trích theo lương (BHXH, tính vào BHYT, KPCĐ) (thg đc gọi là CF nhân công giá của trực tiếp) đối Chi về sản xuất chung: các khoản chi liên quan đến việc phục vụ và quản lý tượng trong phạm vi phân xưởng, đội sản xuất tính giá (Thg đc gọi là CF sản xuất chung) nào không?
- Nguyên tắc 3: Lựa chọn tiêu thức phân bổ khoản chi một cách hợp lý Áp dụng trong trường hợp một số khoản chi có liên quan trực tiếp đến nhiều đối tượng tính giá. CÔNG THỨC PHÂN BỔ Tổng chi phí Chi phí phân phải phân bổ Tiêu thức phânbổ bổ cho đối = x cho đối tượng i Tổng tiêu thức tượng i phân bổ Giả định đối tượng i là đối tượng cần tính giá
- Nguyên tắc 3: Lựa chọn tiêu thức phân bổ khoản chi một cách hợp lý Dựa trên quan hệ của khoản chi Căn cứ lựa chọn với đối tượng tính giá: tiêu thức phân bổ: Chi phí vận chuyển, bốc xếp hàng hoá phân bổ theo trọng lượng hoặc theo số lượng, theo thể tích Chi phí vật liệu chính phát sinh chung phân bổ theo định mức tiêu hao Chi phí sản xuất chung phân bổ theo VLC tiêu hao hoặc theo tiền lương công nhân sản xuất hoặc theo số giờ máy làm việc …
- Ví dụ minh hoạ Doanh nghiệp mua 2 loại vật liệu: Sắt 100 tấn, Thép 200 tấn. Chi phí vận chuyển 2 loại vật liệu trên về đến doanh nghiệp là 1,5 triệu đồng. Phân bổ chi phí vận chuyển cho 2 loại vật liệu trên?
- Áp dụng công thức phân bổ chi phí Chi phí vận chuyển phân bổ Chi phí vận chuyển phân bổ cho vật liệu Sắt: cho vật liệu Thép: 1,5 1,5 x 100 = 0,5 triệu x 200 = 1triệu 100+200 100+200
- III. Nội dung và trình tự tính giá các đối tượng tính giá cơ bản 1. Tính giá đối với tài sản cố định. 2. Tính giá đối với vật tư hàng hoá mua về. 3. Tính giá thành sản xuất của thành phẩm. 4. Tính giá đối với vật tư hàng hoá xuất dùng, hoặc xuất bán 5. Xác định doanh thu và XĐKQKD
- 1. Tính giá đối với tài sản cố định. Đặc điểm của TSCĐ Xác định nguyên giá TSCĐ Xác định hao mòn TSCĐ
- Đặc điểm của TSCĐ Là TLLĐ có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài. Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD Hình thái không thay đổi nhưng giá trị bị giảm từ từ và chuyển vào giá trị của sản phẩm.
- Đkiện ghi nhận TSCĐ TSCĐHH TSCĐVH Theo VAS 03: Theo VAS 04:Định nghĩa về Chắc chắn thu được lợi ích TSCĐ vô hình và: kinh tế trong tuơng lai từ Chắc chắn thu được lợi ích việc sử dụng các TS đó. kinh tế trong tuơng lai từ NG phải được xác định việc sử dụng các TS đó. một cách đáng tin cậy. NG phải được xác định T/g sử dụng ước tính phải một cách đáng tin cậy. trên 1 năm. T/g sử dụng ước tính phải Có đủ t/c giá trị theo qui trên 1 năm. định hiện hành. Có đủ t/c giá trị theo qui định hiện hành.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Th.s Đào Thị Thu Giang
59 p | 501 | 115
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 5 - Kế Toán các quá trình kinh doanh chủ yếu trong doanh nghiệp
18 p | 456 | 114
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - Th.s Đào Thị Thu Giang
14 p | 359 | 90
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Th.s Đào Thị Thu Giang
84 p | 308 | 89
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 2 - Ths. Nguyễn Thị Trung
44 p | 1209 | 67
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 7 - Th.s Đào Thị Thu Giang
62 p | 271 | 62
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 6 - Th.s Đào Thị Thu Giang
53 p | 259 | 60
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 1 - Ths. Nguyễn Thị Trung
51 p | 230 | 36
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - TS. Trần Thị Kim Anh
90 p | 321 | 29
-
Tập bài giảng Nguyên lý kế toán
207 p | 49 | 15
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Đoàn Quỳnh Phương
32 p | 17 | 8
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - Đoàn Quỳnh Phương
59 p | 14 | 7
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Đoàn Quỳnh Phương
74 p | 7 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 5 - Đoàn Quỳnh Phương
31 p | 8 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 6 - Đoàn Quỳnh Phương
90 p | 13 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 8 - Đoàn Quỳnh Phương
18 p | 13 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 7 - Đoàn Quỳnh Phương
53 p | 8 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - Đoàn Quỳnh Phương
52 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn