CHƯƠNG 3<br />
<br />
Chương 3: PHÂN TỔ THỐNG KÊ<br />
<br />
PHÂN TỔ THỐNG KÊ<br />
Những vấn đề chung của phân tổ TK<br />
Các bước tiến hành phân tổ TK<br />
<br />
Trình bày kết quả phân tổ TK<br />
<br />
Phân tổ liên hệ<br />
<br />
Phân tổ lại<br />
<br />
1. Những vấn đề chung của phân tổ TK<br />
<br />
1. Những vấn đề chung của phân tổ TK<br />
<br />
1.1. Khái niệm<br />
<br />
1.2. Ý nghĩa<br />
<br />
Là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để tiến<br />
hành phân chia hiện tượng nghiên cứu thành các tổ (hoặc<br />
các tiểu tổ) có tính chất khác nhau.<br />
<br />
Ví dụ: Khi nghiên cứu tình hình SXKD của các DN trong<br />
KCN BH2, có thể chia các DN thành các tổ theo các tiêu<br />
thức: loại hình DN, giá trị SX, số lao động…<br />
<br />
Là PP cơ bản để tiến hành tổng hợp TK.<br />
Phân chia tổng thể phức tạp thành các tổ khác nhau<br />
theo những chỉ tiêu cần tổng hợp. B 3.1<br />
<br />
Là một trong các PP quan trọng của phân thích TK.<br />
Để tính số tương đối, bình quân… dựa vào kết quả PTTK<br />
<br />
Thực hiện việc NC cái chung và cái riêng một cách kết hợp.<br />
Các đặc trưng của từng tổ suy ra đặc trưng của tổng thể<br />
<br />
1. Những vấn đề chung của phân tổ TK<br />
<br />
2. Các bước tiến hành phân tổ TK<br />
<br />
1.3. Nhiệm vụ<br />
<br />
2.1. Lựa chọn tiêu thức phân tổ<br />
<br />
Phân chia các loại hình KTXH của HT NC<br />
<br />
Biểu hiện kết cấu của HTNC<br />
<br />
Tiêu thức phân tổ là tiêu thức được lựa chọn làm căn cứ<br />
để phân tổ thống kê. Là tiêu thức cốt lõi<br />
Để đảm bảo lựa chọn TTPT được chính xác, phản ánh<br />
đúng bản chất của HT, dựa vào các nguyên tắc sau:<br />
<br />
Biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức.<br />
<br />
1<br />
<br />
2. Các bước tiến hành phân tổ TK<br />
<br />
2. Các bước tiến hành phân tổ TK<br />
<br />
a. Phải dựa vào phân tích lý luận để chọn ra tiêu<br />
thức bản chất phù hợp với mục đích NC.<br />
<br />
b. Căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của HTNC<br />
để chọn ra các TTPT thích hợp<br />
<br />
Tiêu thức bản chất?<br />
Là tiêu thức nói lên được bản chất của hiện tượng NC<br />
trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.<br />
Ví dụ:<br />
ü<br />
<br />
Khi NC trình độ của DN: TT bản chất: giá thành, NSLĐ, lợi<br />
nhuận… TT không phải là bản chất: số lao động, giá trị tài<br />
sản…<br />
<br />
ü<br />
<br />
Cùng một loại HTNC nếu phát sinh trong những điều<br />
kiện khác nhau dẫn tới bản chất khác nhau.<br />
Nếu chỉ dùng một TTPT chung cho mọi trường hợp:<br />
chính xác trong điều kiện này – không chính xác trong<br />
điều kiện khác.<br />
<br />
Khi NC quy mô của DN?<br />
<br />
Ví dụ: nghiên cứu đời sống của người nông dân<br />
<br />
2. Các bước tiến hành phân tổ TK<br />
<br />
2. Các bước tiến hành phân tổ TK<br />
<br />
2.2. Xác định số tổ cần thiết và khoảng cách tổ<br />
<br />
2.2.1. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính<br />
<br />
Số lượng tổ phụ thuộc vào lượng thông tin và phạm vi biến<br />
động của tiêu thức nghiên cứu.<br />
<br />
Nếu các loại hình tương đối ít, ta có thể coi mỗi loại hình là<br />
một tổ. Bảng 3.1.<br />
<br />
Lượng thông tin càng nhiều, phạm vi biến động càng lớn thì<br />
càng phải phân làm nhiều tổ.<br />
<br />
Nếu loại hình nhiều: ghép nhiều tổ nhỏ thành một tổ lớn<br />
theo nguyên tắc các tổ nhỏ ghép lại phải giống nhau hoặc<br />
gần giống nhau về tính chất. Bảng 3.2.<br />
<br />
Số tổ tùy thuộc vào tính chất của tiêu thức phân tổ (2).<br />
<br />
2. Các bước tiến hành phân tổ TK<br />
<br />
2. Các bước tiến hành phân tổ TK<br />
<br />
2.2.2. Phân tổ theo tiêu thức số lượng<br />
<br />
Mỗi tổ sẽ bao gồm giới hạn dưới và giới hạn trên. Nếu<br />
vượt quá giới hạn này thì chất lượng thay đổi và chuyển<br />
sang tổ khác.<br />
<br />
Tiêu thức số lượng là gì? Được biểu hiện bằng những con<br />
số, gọi là lượng biến<br />
<br />
Trị số chênh lệch giữa hai giới hạn này gọi là trị số<br />
khoảng cách tổ (d)<br />
<br />
Căn cứ vào các LB khác nhau của tiêu thức để sắp xếp<br />
các đơn vị vào các tổ có tính chất khác nhau<br />
Khi LB thay đổi ít: mỗi lượng biến là một tổ. B 3.3<br />
<br />
d = Rmax - Rmin<br />
<br />
Khi LB thay đổi lớn: tuân thủ quy luật lượng đổi chất đổi để<br />
hình thành nên các tổ có tính chất khác nhau. B 3.4<br />
<br />
2<br />
<br />
2. Các bước tiến hành phân tổ TK<br />
<br />
2. Các bước tiến hành phân tổ TK<br />
<br />
Để xác định ranh giới giữa các tổ, ta sử dụng công<br />
thức:<br />
<br />
Ví dụ: Phân tổ 30 CN tại một DN theo tiêu thức mức thu<br />
nhập tháng. Biết rằng thu nhập lớn nhất là 1.040.000<br />
đồng/tháng và thấp nhất là 940.000 đồng/tháng. Dự kiến<br />
chia thành 5 tổ<br />
<br />
h=<br />
<br />
X max - X min<br />
n<br />
<br />
h<br />
Xmax<br />
<br />
lượng biến lớn nhất<br />
<br />
Xmin<br />
<br />
lượng biến nhỏ nhất<br />
<br />
n<br />
<br />
h=<br />
<br />
trị số khoảng cách tổ<br />
<br />
1.040.000- 940.000<br />
= 20.000<br />
5<br />
<br />
số tổ dự định chia<br />
<br />
2. Các bước tiến hành phân tổ TK<br />
Tổ<br />
<br />
Tiền lương<br />
<br />
1<br />
<br />
960.000 – 980.000<br />
<br />
3<br />
<br />
980.000 – 1.000.000<br />
<br />
4<br />
<br />
1.020.000 – 1.040.000<br />
<br />
Ngoài việc xác định khoảng cách tổ ta còn gặp trường hợp<br />
tổ có khoảng cách tổ kín và tổ có khoảng cách tổ mở.<br />
<br />
1.000.000 – 1.020.000<br />
<br />
5<br />
<br />
2. Các bước tiến hành phân tổ TK<br />
<br />
940.000 – 960.000<br />
<br />
2<br />
<br />
Dựa vào h=20.000 đồng ta thành lập các tổ và sắp xếp số<br />
CN vào các tổ thích hợp. Ta có bảng phân tổ công nhân<br />
theo mức thu nhập tháng:<br />
<br />
Số công nhân<br />
<br />
• Tổ kín là tổ có đầy đủ giới hạn<br />
• Tổ mở là tổ đầu tiên không có giới hạn dưới và tổ<br />
cuối cùng không có giới hạn trên (bảng 3.8)<br />
Khi tính toán đối với các tài liệu phân tổ mở, người ta quy<br />
ước lấy khoảng cách tổ của tổ mở bằng với khoảng cách<br />
tổ của tổ nào đứng gần nó nhất<br />
<br />
2. Các bước tiến hành phân tổ TK<br />
<br />
2. Các bước tiến hành phân tổ TK<br />
<br />
2.3. Dãy số phân phối<br />
<br />
2.3. Dãy số phân phối<br />
<br />
Biểu hiện số lượng các đơn vị trong tổng thể được phân<br />
chia vào từng tổ theo các tiêu thức nhất định<br />
Nếu tiêu thức phân tổ là tiêu thức thuôc tính ta có dãy số<br />
thuộc tính. B 3.1<br />
Nếu tiêu thức phân tổ là tiêu thức số lượng thì ta có dãy số<br />
lượng biến. Bảng 3.3, 3.4<br />
<br />
Dạng tổng quát của một dãy số lượng biến<br />
Lượng biến<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tần suất<br />
<br />
x1<br />
<br />
f1<br />
<br />
f1/åfi<br />
<br />
x2<br />
<br />
f2<br />
<br />
f2/åfi<br />
<br />
…<br />
<br />
…<br />
<br />
…<br />
<br />
xn<br />
<br />
fn<br />
<br />
fn/åfi<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
åfi<br />
<br />
100<br />
<br />
3<br />
<br />
2. Các bước tiến hành phân tổ TK<br />
<br />
2. Các bước tiến hành phân tổ TK<br />
<br />
2.3. Dãy số phân phối<br />
<br />
2.4. Chỉ tiêu giải thích<br />
<br />
Lượng biến là các trị số biểu hiện cụ thể mức độ<br />
của tiêu thức số lượng (xi)<br />
Tần số là đơn vị tổng thể được phân phối vào<br />
mỗi tổ (fi),<br />
Tần số biểu hiện bằng số tương đối (%) gọi là<br />
tần suất (si)<br />
<br />
v Chỉ tiêu giải thích là chỉ tiêu làm sáng rõ thêm đặc trưng<br />
của từng tổ cũng như của tổng thể<br />
v Muốn xác định chỉ tiêu giải thích cần căn cứ vào mục<br />
đích nghiên cứu và nhiệm vụ của phân tổ để chọn ra<br />
các chỉ tiêu có liên hệ với nhau và bổ sung cho nhau<br />
v Ví dụ: Bảng 3.5<br />
<br />
3. Trình bày kết quả phân tổ TK<br />
<br />
3. Trình bày kết quả phân tổ TK<br />
<br />
3.1. Bảng thống kê<br />
<br />
3.1. Bảng thống kê<br />
Title<br />
<br />
Title<br />
<br />
Title<br />
<br />
Title<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
Title<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
Title<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
Title<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
Title<br />
<br />
Có 3 loại bảng: Bảng giản đơn, bảng phân tổ, bảng kết hợp<br />
<br />
Title<br />
Title<br />
<br />
Title<br />
<br />
Là hình thức trình bày các tài liệu một cách có hệ thống,<br />
hợp lý và rõ ràng. Phản ánh đặc trưng tổng hợp của từng tổ<br />
và của tổng thể.<br />
<br />
O<br />
<br />
X<br />
<br />
O<br />
<br />
X<br />
<br />
O<br />
<br />
3. Trình bày kết quả phân tổ TK<br />
<br />
3. Trình bày kết quả phân tổ TK<br />
<br />
3.2. Đồ thị thống kê<br />
<br />
3.2. Đồ thị thống kê<br />
<br />
Sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ, đường nét và màu<br />
sắc để tóm tắt và trình bày các đặc trưng chủ yếu của HT<br />
<br />
90<br />
45<br />
<br />
34.6<br />
<br />
Phản ánh một cách khái quát các đặc điểm và kết cấu, xu<br />
hướng biến động, sự so sánh, mối liên hệ… của HTNC<br />
<br />
46.9<br />
<br />
45<br />
<br />
38.6<br />
<br />
46.9<br />
<br />
46.9<br />
<br />
34.6<br />
<br />
27.4<br />
38.6<br />
<br />
90<br />
<br />
38.6<br />
<br />
2003<br />
<br />
2002<br />
<br />
27.4<br />
<br />
2002<br />
East<br />
<br />
2003<br />
West<br />
<br />
North<br />
<br />
27.4<br />
<br />
2002<br />
East<br />
<br />
West<br />
<br />
North<br />
<br />
4<br />
<br />
3. Trình bày kết quả phân tổ TK<br />
<br />
3. Trình bày kết quả phân tổ TK<br />
<br />
3.2. Đồ thị thống kê<br />
<br />
3.2. Đồ thị thống kê<br />
Text2<br />
Text3<br />
<br />
Text1<br />
Text4<br />
Text5<br />
<br />
3. Trình bày kết quả phân tổ TK<br />
<br />
3. Trình bày kết quả phân tổ TK<br />
<br />
3.2. Đồ thị thống kê<br />
<br />
Số SV<br />
(người)<br />
100<br />
90<br />
80<br />
70<br />
60<br />
50<br />
40<br />
30<br />
20<br />
10<br />
0<br />
<br />
SV lớp A và B<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
<br />
A<br />
<br />
Nhận xét<br />
<br />
Lớp<br />
<br />
B<br />
<br />
Nhận xét<br />
<br />
1960: $1.00<br />
<br />
4<br />
4<br />
<br />
$<br />
200<br />
200<br />
<br />
1970: $1.60<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
Lương tối thiểu<br />
thiể<br />
<br />
0<br />
0<br />
1960 1970 1980 1990<br />
1960 1970 1980 1990<br />
Lương tối thiểu<br />
thiể<br />
<br />
50<br />
50<br />
<br />
$<br />
<br />
25<br />
25<br />
<br />
100<br />
100<br />
<br />
1980: $3.10<br />
1990: $3.80<br />
<br />
$<br />
$<br />
<br />
0<br />
0<br />
<br />
0<br />
0<br />
Q1 Q2 Q3 Q4<br />
Q1 Q2 Q3 Q4<br />
<br />
Lương các quí<br />
Lương các quí<br />
quí<br />
<br />
Q1<br />
Q1<br />
<br />
Q2<br />
Q2<br />
<br />
Q3<br />
Q3<br />
<br />
Q4<br />
Q4<br />
<br />
Lương các quí<br />
Lương các quí<br />
quí<br />
<br />
5<br />
<br />