Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 6
lượt xem 31
download
Dưới đây là bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 6 - Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và độc quyền nhà nước . Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt những kiến thức về chủ nghĩa tư bản độc quyền; chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước; những nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại; vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 6
- Chương VI: HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC I. Chủ nghĩa tư bản độc quyền. II. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. III. Những nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại IV. Vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản 1
- Mục tiêu của chương • Sau khi học xong chương này Bạn sẽ: Nắm bắt một cách cơ bản học thuyết kinh tế về CNTB ĐQ và ĐQNN của chủ nghĩa Mác – Lênin. Xác định những thuật ngữ then chốt về các tổ chức độc quyền. Hiểu được sự hình thành tổ chức độc quyền, vai trò của nó trong nền kinh tế Thấy được sự hình thành, bản chất và vai trò của nhà nước TB độc quyền dưới CNTB 2
- Các thuật ngữ cần nắm Tổ chức độc quyền. Lợi nhuận độc quyền. Giá cả độc quyền. Tư bản tài chính. Xuất khẩu tư bản. Tư bản độc quyền nhà nước. 3
- I.Chủ nghĩa tư bản độc quyền(CNTB ĐQ): XVII cuối XIX đầu XX giữa XX CNTB CNTB CNTB Tự do Độc quyền Độc quyền Cạnh tranh Nhà nước 4
- 1.Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB ĐQ: Cạnh tranh thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung làm xuất hiện những DN có qui mô lớn. Cạnh tranh dẫn đến quá trình thôn tính, sáp nhập các DN nhỏ. Cạnh tranh dẫn đến sự thỏa hiệp giữa các DN lớn để hình thành các DN khổng lồ về qui mô. Tín dụng phát triển thúc đẩy việc hình thành các công ty cổ phần với qui mô rất lớn. Sản xuất phát triển làm xuất hiện những ngành nghề mới cần có vốn đầu tư lớn. 5
- 2 Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB ĐQ: a) Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền: Khái niệm Hình thức tồn tại: CARTEL SYNDICATE TRUSTS CONSORTIUM CONGLOMERATE 6
- Biện pháp cạnh tranh: Khống chế bằng sức mạnh ĐQ Hạ giá bán có hệ thống Các biện pháp phi kinh tế khác. *Pđq = P + Psn *Giá cả ĐQ = K + Pđq 7
- b) Tư bản tài chánh: • Là sự dung hợp giữa Tư bản độc quyền trong ngân hàng với Tư bản độc quyền trong công nghiệp. Sự dung hợp bằng chế độ tham dự Sự dung hợp về mặt tổ chức TB tài chánh thể hiện quyền lực thông qua một nhóm nhỏ độc quyền chi phối. 8
- c) Xuất khẩu tư bản: • Các hình thức: xuất khẩu TB trực tiếp Căn cứ vào chủ thể quản lý: xuất khẩu TB gián tiếp xuất khẩu TB nhà nước Căn cứ vào chủ thể sở hữu: xuất khẩu TB tư nhân *Thông qua xuất khẩu TB các TCĐQ mở rộng quyền lực ra nước ngoài 9
- d) Phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các tổ chức độc quyền: Phân chia thị trường thế giới là một tất yếu của quá trình xuất khẩu tư bản. Tìm kiếm thị trường nguyên liệu và thị trường tiêu thụ nhằm thu Psn Những TCĐQ vừa cạnh tranh vừa hợp tác trong việc phân chia, dẫn đến các liên minh độc quyền quốc tế ra đời 10
- e) Phân chia thế giới về mặt lãnh thổ giữa các cường quốc Tư bản: • Phân chia thế giới về lãnh thổ là sự đảm bảo về mặt kinh tế • Các cường quốc thi nhau xâm chiếm thuộc địa cuối XIX đầu XX các nước đế quốc hoàn tất việc phân chia lãnh thổ thế giới Anh, Nga, Pháp có nhiều thuộc địa nhất. Số dân thuộc địa của Anh gấp 12 lần của Nga và 7 lần của Pháp. Số dân thuộc địa của 3 nuớc: Mỹ, Đức, Nhật cộng lại bằng số dân thuộc địa của Pháp. 11
- 3.Sự hoạt động của qui luật giá trị và qui luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB ĐQ • a)Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn CNTB ĐQ Sự xuất hiện của độc quyền không làm thủ tiêu cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh có những biểu hiện mới: Cạnh tranh giữa các TCĐQ với các DN ngoài ĐQ Cạnh tranh giữa các TCĐQ với nhau Cạnh tranh trong nội bộ các TCĐQ 12
- b) Biểu hiện hoạt động của qui luật giá trị và qui luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB ĐQ • Qui luật giá trị biểu hiện thành qui luật giá cả độc quyền • Qui luật giá trị thặng dư biểu hiện thành qui luật lợi nhuận độc quyền cao 13
- II. Chủ nghĩa Tư Bản độc quyền nhà nước ( CNTB ĐQ NN): 1.Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB ĐQ NN a) Nguyên nhân hình thành Nền SX xã hội hóa cao tất yếu có sự can thiệp của nhà nước. Điều hoà lợi ích kinh tế giữa các tập đoàn kinh tế Giải quyết những mâu thuẩn trong nước: khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp. Những lãnh vực mới xuất hiện có tính chất quốc gia Những bất đồng giữa các nước 14
- b) Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước: là sự kết hợp giữa các tổ chức độc quyền với nhà nước TB thành một thiết chế và thể chế thống nhất, nhằm đảm bảo lợi ích của các tập đoàn, giải quyết mâu thuẩn trong nước và những bất đồng quốc tế. 15
- Nhà nước xuất hiện chức năng mới: Vừa là chủ sở hữu, vừa là TB xã hội và nhà quản lý xã hội. Thực hiện điều tiết kinh tế vĩ mô bên cạnh các qui luật của thị trường. 16
- 2. Những biểu hiện của CNTB độc quyền Nhà nước: a) Sự kết hợp về con người giữa các tổ chức độc quyền và bộ máy nhà nước. b) Hình thành, phát triển sở hữu nhà nước và thị trường nhà nước. c) Điều tiết kinh tế vĩ mô bằng chính sách và các công cụ kinh tế. 17
- III. Những nét mới trong sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản hiện đại: 1 Sư phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất: Cách mạng công nghệ thông tin và công nghệ cao phát triển mạnh mẽ Giáo dục được tăng cường và tố chất của người lao động được nâng cao rõ rệt Kinh tế tăng trưởng nhanh, năng suất lao động được nâng cao, thành quả khoa học kỹ thuật nhanh chóng đưa vào sản xuất kinh doanh. 18
- 2.Nền kinh tế đang có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức: • Vai trò của tri thức và kỹ thuật được đề cao hơn tài nguyên tự nhiên và vốn • Lao động trí óc chiếm tỷ trọng lớn • tỷ trọng và vai trò của ngành dịch vụ rất lớn • Sáng tạo kỹ thuật và sáng tạo cơ chế đóng vai trò then chốt trong sự phát triển 19
- 3.Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp: • Sự phân tán quyền nắm cổ phiếu tăng lên • Các giai cấp, tầng lớp, đoàn thể xã hội và tập đoàn cùng tồn tại và tác động lẫn nhau, tầng lớp trung lưu ngày càng gia tăng • Thu nhập bằng tiền lương của người lao động có mức tăng trưởng khá, tỷ lệ nghèo có xu hướng giảm 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 2 - Phép biện chứng duy vật
81 p | 701 | 122
-
Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 2 - TS. Bùi Xuân Thanh
58 p | 363 | 100
-
Đề cương bài giảng: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng
47 p | 412 | 81
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin: Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
27 p | 356 | 80
-
Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 3 - TS. Bùi Xuân Thanh
59 p | 280 | 73
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 1 - Chủ nghĩa duy vật biện chứng
60 p | 673 | 71
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 3 - Chủ nghĩa duy vật lịch sử
68 p | 250 | 65
-
Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 1 - TS. Bùi Xuân Thanh
32 p | 226 | 60
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương mở đầu - Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
144 p | 277 | 53
-
Bài giảng Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 4, 5, 6
38 p | 527 | 43
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác-Lênin - TS. Trần Mai Ước
280 p | 267 | 36
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Leenin: Chương 3 - Phép biện chứng duy vật
28 p | 129 | 15
-
Tập bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
93 p | 76 | 13
-
Đề cương Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - TS. Nguyễn Nam Thắng & TS. Triệu Quang Minh
44 p | 58 | 10
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - TS. Nguyễn Thái Sơn
284 p | 45 | 7
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 1 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
35 p | 3 | 2
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
49 p | 9 | 2
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 3 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
23 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn