MỐI QUAN HỆ GiỮA
TRIẾT HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC
Chương 3
( Dành cho khối không chuyên ngành Triết học
trình độ đào tạo Tiến , Thạc _ Các ngành
Khoa học tự nhiên, công nghệ )
I. Mối quan hệ giữa
khoa học với triết học
II. Vai trò thế giới quan và phương
pháp luận triết học đối với sự phát triển
của khoa học
Chương 3 -MỐI QUAN HỆ GiỮA
TRIẾT HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC
I. MỐI QUAN HỆ GiỮA TRIẾT HỌC
CÁC KHOA HỌC
Triết học và khoa học không tách rời nhau.
Các tri thức, hiểu biết về tự nhiên, con người và
XH hòa chung với các tư tưởng triết học về tự
nhiên tạo nên triết học tự nhiên.
Triết học tự nhiên lúc bấy giờ mang tính duy vật,
chất phác, mộc mạc và phép biện chứng tự phát
ngây thơ phản ánh thế giới một cách trực quan...
* Thời kcổ đại
* Thời Phục hưng và đặc biệt từ thế kỷ XVII
Triết học lẫn KH có những bước phát
triển CM. Do sự phát triển của XH, đòi
hỏi KH phải nghiên cứu và cung cấp
nhiều hơn tri thức về TN & XH...
Các ngành KH cụ thể dần dần tách khỏi
triết học hình thành nền KH độc lập,
không chỉ KHTN cả KHXH
* Đầu thế kỷ XIX
Triết học của Hêghen (đại biểu của
Triết học cổ điển Đức): Triết học
khoa học của mọi khoa học
Các ngành khoa học nghiên cứu các
quy luật riêng trong các lĩnh vực
riêng lẻ,cụ thể của thế giới.