PARAGONIMUS SPP.
PGS.TS. TRẦN THỊ HỒNG
1Nêu điểm đặc thù về hình thể của sán
2Nêu tính chất trung gian của CTPT khả năng lạc chỗ của sán non
3Nêu vắn tắt triệu chứng bệnh, cần chẩn đoán phân biệt với lao
4Nắm được đặc điểm dịch tễ của sán phổi Việt Nam
5Nêu giải thích các phương pháp chẩn đoán trực tiếp
Nêu biện pháp dự phòng bệnh
6
HÌNH THỂ
1.1. Sán trưởng thành
-Kích thước dài: 8 12 mm, rộng: 4 6
mm, dày: 3,5 5 mm.
-Sán màu nâu đỏ, trông tựa như hạt
phê, hai đĩa hút bằng nhau: một miệng,
một bụng.
-Thực quản tương đối ngắn, ống tiêu hóa
theo một vòng ttròn..
-Bộ phận sinh dục đực tinh hoàn ít phân
nhánh đầu cuối của ống tiêu hóa.
-Buồng trứng to chia thành thùy
HÌNH THỂ
1.2. Trứng:
Hình bầu dục, màu nâu sẫm,
khá lớn. Kích thước: 80 120
X 45 60 m, nắp bằng ít lồi.
Trứng mới sinh ra chỉ một
đám tế bào
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Sán trưởng thành sống trong phổi, đẻ trứng tại phổi, trứng bị ho ra ngoài hay bị nuốt lại rồi theo
phân ra ngoài.
Sau 2 3 tuần, ấu trùng lông nở ra, sinh ốc Melanoides, thành bào tử nang. Redia ấu trùng
đuôi. Ấu trùng đuôi chui ra khỏi ốc, sinh những loài tôm cua nước ngọt, biến thành nang
trùng những ngực của những giáp xác đó.
Người bị bệnh khi ăn nhằm tôm cua bị nhiễm nấu chưa chín, một số trường hợp ăn mắm cũng bị
nhiễm.
Khi vào đến tràng, nang trùng xuyên qua thành ruột tới xoang bụng, qua hoành cách , màng
phổi rồi vào phổi. Khi di chuyển từ ruột đến phổi, gây thiệt hại cho các đi qua. Vào đến
phổi, các tế bào hệ võng nội mạc bao vây làm thành sợi xung quanh tạo thành màng bọc
đường kính 1,5 cm, chứa sán xung quanh máu, , một chùm trứng sán. Trong lúc di chuyển,
sán non thể lọt vào một nốt tĩnh mạch, về đại tuần hoàn định vị những nơi xa như não, gan,
da…
Ngoài người, các gia súc như chó, mèo, heo thể nhiễm KST này.