Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 10 - TS. Nguyễn Văn Sanh
lượt xem 21
download
Mục tiêu của chương 10 Chính sách khoa học và công nghệ thuộc bài giảng phân tích chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn nêu những vấn đề chung về khoa học và công nghệ, chính sách phát triển khoa học và công nghệ nông nghiệp, tiếp cận nghiên cứu khoa học phát triển nông thôn: phương pháp hệ thống, phương pháp tổng hợp, phương pháp hành động, phương pháp theo tình huống và chủ đề.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 10 - TS. Nguyễn Văn Sanh
- Chính sách KH & CN 1: Những vấn đề chung về KH&CN 2: Chính sách phát triển KH&CN NN 3. Tiếp cận NC KH phát triển nông thôn: - Phương pháp hệ thống: Thi du:HTCT, chuổi giá trị, PAM.. - Phương pháp tổng hợp: Khung sinh kế, kế hoạch PT NT - Phương pháp hành động ( action resercah) - Phuong pháp theo tình huống & chủ đề: Kinh te, Xa hoi, tai nguyên 4. Nghiên cứu phát triển NN ĐBSCL 1
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KH&CN 1. Khoa học: là hệ thống trí thức về các hiện tượng, sự vật quy luật tự nhiên, XH và tư duy. 2. Công nghệ: là tập hợp các PP, quy trình kỹ năng, bí quyết công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành SP. 3. Hoạt động KH&CN: gồm NCKH, NC và phát triển CN, dịch vụ KH&CN, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến KT, hợp lý hóa SX và các HĐ khác nhằm mục đích phát triển KTSX. 2
- 4. Phân loại nghiên cứu khoa học: - Nghiên cứu chính thức: Được tiến hành trong phạm vi các viện NC quốc gia hoặc quốc tế hoặc các liên doanh tư nhân lớn. Gồm NC cơ bản và NC ứng dụng. - Nghiên cứu không chính thức: Các thực nghiệm và cải tiến KT do ND tự tiến hành, các sáng kiến sinh ra từ các NCCT do ND tiến hành như cải tiến của ND về vấn đề chọn giống, các KT trồng trọt,… 3
- 5. Ba giai đoạn chuyển giao công nghệ: - Chuyển giao vật chất: Nhập SP NN dưới hình thức vật chất như: Cây, con cho năng suất cao, máy móc, thuốc trừ sâu, phân bón, cái sử dụng trực tiếp trong SXNN. - Chuyển giao thiết kế: Đánh giá, kiểm tra CN, sự đa dạng giống sạch và NC trên cánh đồng của ND để xđ năng suất đầu vào mới. - Chuyển giao tư cách: Bao gồm việc đạt tới địa vị lãnh đạo quốc tế về KH&CN. 4
- 6. Nhu cầu cho nghiên cứu nông nghiệp: - Đối với sản phẩm nông nghiệp co giãn: Nững người sản xuất thích được tăng cung những nghiên cứu và phát triển nông nghiệp từ chính phủ. - Đối với sản phẩm nông nghiệp không co giãn: Người tiêu dùng ủng hộ nghiên cứu và phát triển nông nghiệp. 5
- 7. Mục tiêu của nghiên cứu KH&CN: - Xây dựng KH&CN tiên tiến, hiện đại để HĐH đất nước. - Từng bước nâng cao dần trình độ CN của SXNN theo kịp trình độ NN thế giới và những nước trong khu vực. - Nâng nhanh trình độ đồng đều về KT trong SX giữa các ngành, các vùng trọng điểm, xóa dần sự chênh lệch về KTXH giữa các vùng, giữa những người SXNN. - Mỗi tiến bộ KT và CN phải đem hiệu quả các phương diện KT&XH. 6
- 8. Tổ chức của chính sách KH&CN: - Viện NC&PT, Trung tâm NC&PT, phòng thí nghiệm, Trạm nghiên cứu, Trạm quan trắc, trạm thử nghiệm. - Tổ chức NC&PT cấp Quốc gia, cấp bộ, cấp cơ sở, quốc tế. 9. Nhiệm vụ của các tổ chức nghiên cứu và phát triển: - Cấp quốc gia: cung cấp luận cứ KH định ra đường lối CS & tạo ra kết quả NC KH mới có ý nghĩa đối với phát triển KTXH. - Cấp bộ & tỉnh: các mục tiêu phát triển KTXH của ngành, của đp tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài về KH&CN. - Cơ quan ngang bộ: chủ yếu thực hiện các hoạt động KH&CN 7 theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan mình.
- 10. Công cụ nghiên cứu chính sách và công nghệ: - Công cụ về kinh tế: DN đầu tư qua dành một phần vốn đầu tư đổi CN và nâng cao sức cạnh tranh của SP. - Công cụ về thuế: DN đổi mới, nâng cao CN sẽ được hưởng ưu đãi về thuế. - Công cụ về tín dụng: Tổ chức vay vốn để tiến hành hoạt động KH&CN sẽ được hưởng ưu đãi về lãi suất. Được ưu tiên xét duyệt sử dụng vốn ODA. 8
- 11. Chính sách nghiên cứu và phụ nữ: - Mô hình CS NC truyền thống-những biến động về chuyển giao KT-thường không nhạy bén về giới. Các hướng ưu tiên NC được xđ chủ yếu bằng chỉ tiêu tăng sản lượng, không tương xứng với vai trò của PN trong hệ thống NN. - Cách tiếp cận chính thống về CS NC có thiếu sót ở chỗ có liên quan đến giới tính có liên quan. Một số v.đề đó là: + Thiên hướng mang tính lịch sử ở một số nơi thường nghiên về NC các cây trồng XK hoặc cây lương thực chính dẫn đến bỏ qua những cây trồng do PN đảm nhiệm việc trồng trọt. 9
- CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KH&CN NÔNG NGHIỆP 1. CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ - QĐ số 20/2007/QĐ-BNN, 15/3/2007, về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia sau thu hoạch lúa gạo, ngô, đậu tương và lạc đến năm 2020. => Nhằm tăng hiệu quả SX&KD các ngành hàng này thông qua giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh của SP;..... - NĐ 115 và Thông tư liên tịch hd thực hiện NĐ số 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 của CP về một số CS và cơ chế tài chính kh.khích các DN đầu tư vào h.động KH&CN. - QĐ của Thủ tướng Chính phủ số: 112/2004/QĐ-TTg về phê duyệt Chương trình Phát triển giống thủy sản đến năm 2010,…… 10
- 1. ĐỐI VỚI NN Đối với cây Lúa: -Giai đoạn năm 2001 – 2006, sản lượng tăng từ 32,1 triệu tấn lên gần 36 triệu tấn, bảo đảm mục tiêu XK 3,5 - 4 triệu tấn gạo/năm. -Nhờ đầu tư cho công tác chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, diện tích gieo trồng lúa giảm khoảng 150 nghìn ha, nhưng phát huy hiệu quả các công trình thủy lợi, quan tâm ứng dụng các tiến bộ KH&KT vào SX, chủ động phòng trừ dịch bệnh, cho nên năng suất lúa tăng từ 42,9 tạ/ha lên gần 49 tạ/ha. 11
- - Đối với CÂY BẮP - Tăng cường sử dụng các giống ngô lai và nhiều biện pháp KT tiên tiến đã nâng cao sản lượng ngô từ 2,16 triệu tấn (năm 2001) lên 3,75 triệu tấn vào năm 2005 (tăng 14,7%/năm). - Cây An Quả: Các loại cây công nghiệp, CAQ sáu năm qua cũng tăng cả về diện tích và sản lượng. 12
- 3. Vật nuôi: - Đã chọn tạo được 16 bò đực và hơn 2.220 bò cái F2 cho năng suất sữa 4.000 lít/chu kỳ, -Ngoài ra còn nhiều giống lợn và dòng, giống gia cầm khác. Qua đó, đội ngũ cán bộ KHKT NN đã XD được 60 quy trình KTSX giống, thâm canh cây trồng bằng các giống đã chọn tạo. 13
- - Về giống cây trồng: Đến nay đã có 80-90% số diện tích lúa và ngô, 60% số diện tích Mía, Bông trong cả nước dùng giống mới. - Chương trình NC, chọn tạo giống cây trồng nông - lâm nghiệp và giống vật nuôi, đã chọn tạo và được công nhận: 69 giống lúa, 13 giống ngô, 24 giống đậu đỗ, 23 giống rau, 20 giống cây lâm nghiệp và một số giống cây ăn quả, cây CN. 14
- Thủy sản Xuất khẩu Nội địa. Các quy định về: - Quản lý tài nguyên - Quản lý chất lượng 15
- 4. Nguồn nhân lực tham gia nghiên cứu KH NN: Tính đến năm 2005, cả BC và HĐ khoảng 7.300 người. Trong đó: Có hơn 500 tiến sĩ, Gần 820 thạc sĩ, Hơn 3.110 kỹ sư, Còn lại là số có trình độ dưới ĐH. Ðấy là chưa kể số CB tham gia NCKH thuộc các viện, trường ngoài ngành NN và PTNT. 16
- - Chương trình KH&CN phục vụ CNH-HĐH NN và NT: Mấy năm qua, đã NC, chế tạo được hơn 140 mẫu máy và hàng chục dây chuyền thiết bị mới, trong đó có hơn 80 CN, hàng trăm mẫu máy, hơn 10 dây chuyền thiết bị ứng dụng trong SX-KD. - Ðáng chú ý là các nhà KH trong lĩnh vực này đã công bố 52 công trình NC, xuất bản 3 đầu sách, XD được hơn 60 MH SX thực tế, góp phần ĐT cho ngành hơn 50 tiến sĩ, thạc sĩ... 17
- - Ngoài ra, sáu năm qua, đội ngũ cán bộ nghiên cứu KH&CN ngành NN và PTNT cũng triển khai, thực hiện 7 chương trình trọng điểm cấp bộ. 7 chương trình ở các mức độ khác nhau đã tạo ra hàng chục giống cây trồng, vật nuôi, XD được hàng trăm mô hình tiêu biểu trong SX-KD, góp phần thiết thực vào công tác XĐGN; từng bước cải thiện đời sống ND các dân tộc miền núi vùng sâu, vùng xa. 18
- Hạn chế: CS KH & CN cho NÔNG NGHIỆP 1. Những hạn chế, yếu kém: - Công tác quản lý NN về KH&CN mới chỉ quan tâm việc xác định đề tài mà chưa tập trung cho đánh giá hiệu quả, tác dụng của nó trong thực tế sau khi nghiệm thu. - Vấn đề chấp hành quy chế quản lý đề tài, dự án nơi này, nơi kia còn thiếu nghiêm túc không ít hội đồng KH cơ sở thẩm định đề cương mang tính hình thức. - Một số đề tài được tập trung đầu tư cao, nhưng khả năng quản lý, điều hành của người chủ trì hạn chế. 19
- - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ NC, ĐT ở các trường, viện không ngừng tăng song hiệu quả khai thác, sử dụng còn thấp. - Sự phối hợp giữa NC và ĐT, các đơn vị TW và ĐP còn lỏng lẻo. - Các TTNC vùng còn thiếu sự gắn kết với mục tiêu phát triển KT-XH của ĐP, nhất là chưa coi trọng ứng dụng CN sinh học trong tạo giống cây trồng, vật nuôi và bảo quản sau thu hoạch nên việc chủ động đề xuất nhu cầu KH&CN hỗ trợ cho phát triển, SX-KD của đp còn đơn lẻ. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Sanh
68 p | 349 | 69
-
Bài giảng Phân tích chính sách - PGS.TS. Phan Kim Chiến
63 p | 263 | 63
-
Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 6 - TS. Nguyễn Văn Sanh
22 p | 210 | 39
-
Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 3 - TS. Nguyễn Văn Sanh
78 p | 232 | 35
-
Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 5 - TS. Nguyễn Văn Sanh
19 p | 200 | 34
-
Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 8 - TS. Nguyễn Văn Sanh
18 p | 211 | 27
-
Bài giảng Phân tích chính sách giới - Cách tiếp cận lồng ghép giới trong hoạch định chính sách - Nguyễn Chí Dũng
19 p | 108 | 15
-
Bài giảng Phân tích chính sách qua một dự án luật, một tờ trình dưới góc độ lợi ích quốc gia và lợi ích địa phương có mặt không thống nhất - Nguyễn Văn Mễ
16 p | 106 | 11
-
Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế, thương mại - Chương 4: Phân tích tác động của một số chính sách kinh tế chủ yếu
10 p | 36 | 9
-
Bài giảng Phân tích chính sách dưới góc độ văn hoá - GS.TS. Nguyễn Minh Thuyết
15 p | 114 | 9
-
Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế, thương mại - Chương 3: Nội dung và phương pháp phân tích chính sách
5 p | 25 | 8
-
Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế, thương mại - Chương 2: Quy trình phân tích chính sách kinh tế
12 p | 30 | 8
-
Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế xã hội - Chương 2: Phân tích chính sách kinh tế - xã hội
88 p | 49 | 8
-
Bài giảng Phân tích Chính sách ở giai đoạn Quốc hội
34 p | 88 | 7
-
Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế, thương mại - Chương 5: Phân tích tác động của một số chính sách thương mại chủ yếu
12 p | 20 | 7
-
Bài giảng Phân tích chính sách: Bài 3 - Vũ Thành Tự Anh
27 p | 8 | 5
-
Bài giảng Phân tích chính sách: Bài 2 - Vũ Thành Tự Anh
21 p | 6 | 4
-
Bài giảng Phân tích chính sách: Bài 1 - Vũ Thành Tự Anh
26 p | 12 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn