intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích thành phần thực phẩm: Chương 6 và 7 - Vũ Hồng Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Phân tích thành phần thực phẩm: Chương 6 và 7 - Vũ Hồng Sơn" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Giới thiệu chung về nguồn gốc của thuốc bảo vệ thực vật; Phân loại thuốc bảo vệ thực vật; Tìm hiểu chung về chất kháng sinh... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích thành phần thực phẩm: Chương 6 và 7 - Vũ Hồng Sơn

  1. CHƯƠNG 6. DƯ LƯỢNG THUỐC BVTV 1. Giới thiệu chung 1. Nguồn gốc của thuốc bảo vệ thực vật 1. Định nghĩa 2. Lịch sử phát minh của thuốc BVTV Giai đoạn 1: Trước những năm 1940 Giai đoạn 2: Từ 1940 đến 1960 Giai đoạn 3: Từ 1960 đến 1980 Giai đoạn 4: Từ những năm 1980 trở lại đây Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 39 2. Phân loại thuốc BVTV 1. Phân loại theo đối tượng phòng trừ Dựa vào đặc tính tiêu diệt dịch hại của thuốc để chia thành: – Thuốc trừ sâu – Thuốc trừ bệnh – Thuốc trừ cỏ – Thuốc trừ chuột – Thuốc trừ nhện – Thuốc trừ ốc sên – Thuốc điều tiết sinh trưởng cây trồng 1.2.2. Phân loại theo gốc hóa học Dựa theo cấu tạo hóa học ta có các nhóm sau: – Thuốc trừ sâu: có các nhóm chính là: • Nhóm thuốc thảo mộc • Nhóm Clo hữu cơ • Nhóm Lân hữu cơ • Nhóm Carbamate Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 40 PhD. Vũ Hồng Sơn-ĐHBK 20
  2. 1.2.2. Phân loại theo gốc hóa học Dựa theo cấu tạo hóa học ta có các nhóm sau: – Thuốc trừ sâu: có các nhóm chính là: • Nhóm thuốc thảo mộc • Nhóm Clo hữu cơ • Nhóm Lân hữu cơ • Nhóm Carbamate • Nhóm Pyrethroide (cúc tổng hợp • Các hợp chất Pheromone • Các chất điều hòa sinh trưởng côn trùng • Nhóm thuốc vi sinh Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 41 – Thuốc trừ bệnh: gồm 2 nhóm lớn là nhóm vô cơ và nhóm hữu cơ. • Nhóm thuốc vô cơ: chủ yếu là các nhóm hóa học: + Nhóm đồng (Cu) + Nhóm lưu huỳnh (S) + Nhóm thủy ngân (Hg) • Nhóm thuốc hữu cơ: có nhiều nhóm khác nhau đang được sử dụng: + Nhóm lân hữu cơ + Nhóm Dithiocarbamate + Nhóm Triazole + Nhóm Dicarboximit + Nhóm thuốc sinh học – Thuốc trừ cỏ: có 2 nhóm chính: • Nhóm vô cơ • Nhóm hữu cơ Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 42 PhD. Vũ Hồng Sơn-ĐHBK 21
  3. – Thuốc trừ chuột: có các nhóm chính • Nhóm thảo mộc: cây mã tiền, cây hành biển • Nhóm vô cơ: điển hình là chất Asen, kẽm photpho • Nhóm hữu cơ • Nhóm thuốc vi sinh: chủ yếu là vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho chuột. – Chất điều hòa sinh trưởng cây trồng: gồm các chất kích thích sinh trưởng (Auxin. Gibberellin, Cytkynin...) và các chất ức chế sinh trưởng (Paclobutatrazol...). – Thuốc trừ tuyến trùng: cũng gồm nhiều nhóm hóa học như nhóm Halogen (chất Methyl bromit...), nhóm lân hữu cơ (Prophos...) Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 43 2. Phương pháp xác định Đường hướng chung của các phương pháp xác định gồm 2 bước: • Tách chiết, tinh sạch và cô đặc dịch chiết • Tách phân đoạn và xác định các loại thuốc BVTV 1. Tách chiết và làm sạch 1. Chiết bằng dung môi hữu cơ a. Mẫu ít chất béo (rau, hoa quả...) Cácdung môi thường dùng: • Aceton tiếp theo là CH2Cl2 • Hỗn hợp Aceton/Hexan • Acetonitril tiếp theo Ete petrol • Acetonitril tiếp theo CHCl3 • Izopropanol tiếp theo Ete petrol • Izopropanol tiếp theo Benzen • CH2Cl2 • Hỗn hợp Ete etylic/Ete petrol (1/1V) Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 44 PhD. Vũ Hồng Sơn-ĐHBK 22
  4. b. Mẫu nhiều chất béo – Phương pháp 1: Quá trình chiết thực hiện bằng sắc ký hấp phụ. Quá trình rửa giải được thực hiện bằng hỗn hợp Ete petrol/CH2Cl2 (65/35) – Phương pháp 2: Trước hết thực hiện chiết bằng dung môi hữu cơ theo các cách: • Chiết Soxhlet với Ete petrol • Chiết nóng bằng Hexan • Chiết băng hỗn hợp Ete etylic/Ete petrol • Chiết bằng hỗn hợp Aceton/Ete petrol • Chiết bằng hỗn hợp Ete petrol/Cồn Tiếp theo tách hóa chất BVTC và chất béo bằng một trong các cách sau: • Chiết bằng hỗn hợp Acetonitril/Hexan hoặc Dimetylformamide/Hexan • Chiết bằng sắc ký hấp phụ với chất nhồi Florisil hoặc nhôm. Các chất Clo hữu cơ và Lân hữu cơ sẽ được tắch ra với dung dịch rửa giải là hỗn hợp Ete etylic- Ete petrol Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 45 2. Chiết bằng chưng cất cuốn theo hơi nước (bộ chưng cất Dean-Stark). 3. Phương pháp “Headspace” 2. Xác định dư lượng thuốc BVTV 1. Phương pháp hóa sinh a. Phương pháp enzym b. Phương pháp GT-test Kit 2. Phương pháp sinh học 3. Phương pháp cực phổ 4. Phương pháp quang phổ 5. Phương pháp so màu 6. Phương pháp sắc ký c. Sắcký giấy d. Sắc ký bản mỏng e. Sắc ký khí (GC) – Detecter cộng kết điện tử (ECD) – Detecter ion hóa ngọn lửa (FID) Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 46 PhD. Vũ Hồng Sơn-ĐHBK 23
  5. – Detecter vi điện lượng DOHRMAN – Một số loại Detecter khác: • Detecter quang kế ngọn lửa (FPD) • Detecter dẫn điện d. Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) – Quang phổ kế (λ: 220-280nm) – Huỳnh quang – Detecter ECD – Kìm hãm Cholinesteraza – Cực phổ – Detecter điện hóa (định lượng Carbamate) 2.2.7. Các phương pháp khác Đây là các phương pháp dùng xác định các chất Polychlorobiphenyle (PCB) – Sắc ký khí dùng cột mao quản – Sắc ký khí/khối phổ (GC/MS) – Cộng hưởng từ hạt nhân – Phương pháp miễn dịch học (ELISA) dựa trên nguyên tắc phản ứng kháng nguyên-kháng thể Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 47 CHƯƠNG 7. CHẤT KHÁNG SINH 1. Giới thiệu chung – Ảnh hưởng đến sức khỏe con người: có thể gây ra các hậu quả không có lợi • Gây dị ứng • Tạo chủng vi sinh vật có khả năng kháng kháng sinh • Tạo ra sự mất cân bằng trong quá trình tiêu hóa thức ăn (nguồn gốc thực vật) – Ảnh hưởng đến công nghệ: sự có mặt của chất kháng sinh trong sữa và thịt có thể gây các tác động không có lợi cho quá trình sản xuất phomát và chế biến thịt Các phương pháp xác định chất kháng sinh hay dùng có thể xếp thành 3 nhóm: – Phương pháp vi sinh – Phương pháp điện di – Phương pháp hóa-lý Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 48 PhD. Vũ Hồng Sơn-ĐHBK 24
  6. 2. Phương pháp vi sinh 1. Các phương pháp trong môi trường lỏng 1. Cơ sở phương pháp 2. Các phương pháp hay dùng – Khử màu chỉ thị • Test Resazurine: phát hiện Penicilline 0.02-0.05UI/ml sữa bởi Lactobacillus bulgaricus • Test CTT (Chlorure de triphényltétrazolium): phát hiện Penicilline 0.005UI/ml sữa bởi Streptococus thermophilus • Test tím Bromocresol: phát hiện Penicilline 0.05 UI /ml sữa bởi Streptococus thermophilus • Test xanh methylene: phát hiện Penicilline 0.02 UI /ml sữa bởi Streptococus thermophilus – Đo thời gian đông tụ – Đo độ axit – Đo độ đục Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 49 2. Các phương pháp trong môi trường thạch 1. Cơ sở phương pháp 2. Phương pháp tiến hành – Chọn môi trường thạch – Chuẩn bị mẫu: mẫu nghiên cứu có thể được chuẩn bị như sau: • Để nguyên dạng (sữa) • Hòa tan trong một ít dung dịch nước muối sinh lý 9% vô trùng (sữa đông, phomat, thực phẩm bổ sung kháng sinh) • Chiết bằng dung môi (thịt) với 3 dung môi: metanol, metanol/dung dịch đệm bicarbonate pH8 (1/1), H2O/dung dịch đệm bicarbonate pH8 (3/7) Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 50 PhD. Vũ Hồng Sơn-ĐHBK 25
  7. – Chủng vi sinh vật • Bacillus stearothermophilus var. Calidolactis C953: phương pháp Galesloot và Hassing, phát hiện chất kháng sinh trong sữa tươi, nhạy với Penicilline • Bacillus subtilis ATCC 6633: (American type culture collection) phương pháp Silvermann-Kosikowski, STOP (Swap test on promises) • Sarcina lutea ATCC 9341: phương pháp Carter • Staphylococcus aureus: phương pháp Jacque-Steeg • Bacillus magaterium ATCC 9855: phương pháp Read và cộng sự, CAST (Calf antibiotique and sulfa test) • Micrococcus luteus và Bacillus cereus: phương pháp MIT (Microbial inhibition test) Ngoài ra một số chủng vi sinh vật nhạy cảm khác cũng hay được sử dụng như: Micrococcus flavus, Escherichia coli... – Cấy mẫu – Giải thích kết quả Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 51 3. Các phương pháp khác – Sự thay đổi hình thái học – Phương pháp Kosikowski 4. Kết luận 3. Phương pháp điện di Phương pháp này có các ưu điểm: – Loại trừ được ảnh hưởng của các chất khác – Xác định được các loại chất kháng sinh – Định lượng kháng sinh – Giới hạn phát hiện giảm xuống đáng kể (tính cho 1ml sữa): • Penicilline 0,0005 UI • Chloramphenicol 2,5 μg • Streptomycine 0,1 μg • Chlortetracyline 0,05 μg • Terramycine 0,05 μg • Neomycine 0,1 μg Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 52 PhD. Vũ Hồng Sơn-ĐHBK 26
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2