intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật kinh doanh - CĐ Kinh tế Công nghệ

Chia sẻ: Sung Sung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:240

151
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Pháp luật kinh doanh sau đây để bổ sung thêm các kiến thức về tổng quan pháp luật kinh doanh; chủ thể các quan hệ kinh doanh; hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ kinh doanh; hợp đồng áp dụng trong kinh doanh; chế tài và giải quyết tranh chấp kinh doanh trong thương mại; pháp luật phá sản doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật kinh doanh - CĐ Kinh tế Công nghệ

  1. TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ­ CÔNG NGHỆ BAN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ­PHÁP LUẬT  PHÁP LUẬT KINH DOANH TP.HCM, 2014
  2.  ­ Chương I: Tổng quan về pháp luật kinh  doanh  ­ Chương II: Chủ thể các quan hệ kinh doanh  ­ Chương III: Hệ thống pháp luật điều chỉnh  các quan hệ kinh doanh  ­ Chương IV: Hợp đồng áp dụng trong kinh  doanh  ­ Chương V: Chế tài và giải quyết tranh chấp  kinh doanh trong thương mại  ­ Chương VI: Pháp luật phá sản doanh nghiệp
  3.  Giáo trình Luật kinh tế (dùng trong các trường cao  đẳng, trung cấp chuyên nghiệp) – Nhà xuất bản giáo  dục Việt Nam   Giáo trình Luật Thương Mại của Đại học Luật Hà  Nội;   Giáo trình Luật thương mại – Đại học Cần thơ  Bài giảng Pháp Luât kinh doanh  ̣  Bộ luật dân sự 2005   Luật doanh nghiệp 2005  Luật hợp tác xã 2003   Luật thương mại 2005  Luật Phá sản 2003  Các nghị định hướng dẫn Luật.
  4. 1. Đánh giá quá trình học tập (30%)  Kiểm tra trên lớp  Bài tập nhóm  Thái độ học tập 2. Thi hết môn (70%)  Hình thức: Tự luận  Thời gian: 60 phút
  5.  1. Khái niệm Luật kinh doanh: 1.1 Khái niệm Luật kinh doanh 1.2 Đối tượng điều chỉnh 1.3 Phạm vi điều chỉnh 1.4 Phương pháp điều chỉnh  2. Vai trò của luật kinh doanh đối với  nền kinh tế quốc dân.
  6.  Luật kinh doanh trong giai đoạn hiện nay có thể định  nghĩa:   Pháp  Luật  kinh  doanh  là  tổng  thể  những  qui  phạm  pháp  luật  do  nhà  nước  có  thẩm  quyền  ban  hành,  nhằm  điều  chỉnh  các  mối  quan  hệ  phát  sinh  trong  quá trình hình thành, thay đổi, chấm dứt tư cách chủ  thể kinh doanh với nhau và giữa chủ thể kinh doanh  với các cơ quan hữu quan.
  7. Mỗi một ngành luật có đối tượng và phương pháp  điều chỉnh riêng. A. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật kinh  doanh là những quan hệ kinh tế do luật kinh tế  tác động vào, phát sinh trong kinh doanh hoặc  quản lý Nhà nước trong kinh doanh.
  8.  Việc xác định đối tượng điều chỉnh của Luật kinh tế  cũng trở nên dễ dàng hơn khi chúng ta nắm được vấn  đề Nhà nước sẽ sử dụng Luật kinh tế để tác động  vào đời sống kinh tế của xã hội như thế nào. Chẳng  hạn như: a. Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình  hoạt động kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh. b. Nhóm quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý Nhà  nước về kinh tế đối với các chủ thể kinh doanh. c. Nhóm quan hệ phát sinh trong nội bộ của đơn vị  kinh doanh.
  9. Đây là nhóm quan hệ chủ yếu, nhóm này có đặc điểm  là:  Các quan hệ phát sinh trực tiếp trong quá trình hoạt  động kinh doanh.  Chủ thể của nhóm quan hệ này chủ yếu là các  doanh nghiệp.  Các chủ thể này độc lập và bình đẳng với nhau.  Nhóm quan hệ này phát sinh chủ yếu thông qua các  hợp đồng kinh tế. Do nảy sinh từ nhu cầu kinh doanh nên ngoài sự tác  động của thị trường các quan hệ này còn chịu sự  tác động, điều chỉnh của kế hoạch Nhà nước.
  10.  Đây là quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý  Nhà nước về kinh tế. Chủ thể tham gia quan hệ  này có địa vị pháp lý khác nhau. Một bên là cơ  quan quản lý kinh tế, một bên là các đơn vị kinh  doanh. Tuy nhiên quan hệ này không phải là quan  hệ quản lý theo luật hành chính mà là quan hệ  quản lý gắn liền với vận động của quan hệ hàng  hóa tiền tệ.  Vd: Vận động người VN dùng hàng VN.  Vd2: Hạn chế cấp phép kinh doanh một số ngành  nghề nhạy cảm…
  11.  Đây là quan hệ giữa những bộ phận cấu thành  của một đơn vị kinh tế phát sinh khi chúng tiến  hành hoạt động kinh doanh.  Vd: Quan hệ giữa các bộ phận trong cấu trúc  quản trị doanh nghiệp, phòng ban.
  12.  Hành vi kinh doanh  Không gian và thời gian diễn ra hoạt động kinh  doanh
  13.  Phương pháp bình đẳng.  Phương pháp quyền uy.  Phương pháp mệnh lệnh và thỏa thuận.
  14. Phương pháp bình đẳng. Phương pháp này chủ yếu điều chỉnh các quan  hệ phát sinh trong quá trình kinh doanh cuả các  đơn vị kinh doanh. Theo phương pháp này các vấn đề mà các bên  tham gia quan tâm đều được giải quyết trên cơ  sở bình đẳng, thỏa thuận. Vd: Quan hệ mua bán hàng hóa, cung cấp dịch  vụ; quan hệ hợp tác kinh doanh giữa các chủ  thể kinh doanh.
  15. Phương pháp quyền uy. Khi tham gia vào quan hệ quản lý kinh doanh, các  chủ thể ở vào vị trí không bình đẳng về địa vị  pháp lý, một bên là cơ quan quản lý Nhà nước về  kinh tế, một bên là đơn vị kinh doanh. vd: Quan hệ cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh  doanh.
  16.  Luật kinh doanh vừa điều chỉnh các quan hệ  quản lý kinh tế giữa các chủ thể bất bình đẳng,  vừa điều chỉnh các quan hệ sản xuất kinh doanh  giữa các chủ thể bình đẳng, do vậy mà nó sử  dụng và phối hợp phương pháp điều chỉnh khác  nhau  Luật kinh doanh sử dụng: Phương pháp mệnh  lệnh và phương pháp thỏa thuận để điều chỉnh  các quan hệ kinh doanh.
  17.  Luật kinh doanh tạo ra mục tiêu quản lý nền kinh tế  bằng pháp luật, tạo hành lang pháp lý trong kinh  doanh an toàn, bình đẳng, thuận tiện cho mọi hoạt  động sản xuất kinh doanh, tạo thành nền kinh tế thị  trường văn minh, dân chủ, hiện đại.
  18.  Xác định địa vị pháp lý, xác định hành vi kinh doanh  cho các chủ thể kinh doanh, đồng thời điều tiết được  nền kinh doanh ấy.
  19.  Góp phần to lớn trong việc đấu tranh có hiệu quả  những hiện tượng tiêu cực nảy sinh trong quá trình  vận hành nền kinh tế thị trường và bảo vệ một cách  chắc chắn lợi ích của các doanh nghiệp, của mọi  công dân.
  20.  Quy định chi tiết đồng thời hướng dẫn các trình tự,  thủ tục thành lập, giải thể, tuyên bố phá sản,… đối  với các chủ thể kinh doanh.  Quy định vấn đề tài phán trong kinh doanh, điều này  giúp cho các chủ thể kinh doanh bảo vệ quyền và lợi  ích hợp pháp của mình.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2