intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật về đầu tư: Chương 3 - Đại học Mở TP HCM

Chia sẻ: Xvdxcgv Xvdxcgv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

127
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 Các hình thức đầu tư trong Pháp luật về đầu tư nhằm tìm hiểu những hình thức kinh doanh mà nhà đầu tư trong và ngoài nước có thể sử dụng khi quyết định đầu tư tại Việt Nam. Khái niệm về các hình thức đầu tư, các hình thức đầu tư trực tiếp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật về đầu tư: Chương 3 - Đại học Mở TP HCM

  1. CHƯƠNG 3 CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 4/21/2014 1
  2. MỤC TIÊU Tìm hiểu những hình thức kinh doanh mà nhà đầu tư trong và ngoài nước có thể sử dụng khi quyết định đầu tư tại Việt nam 4/21/2014 2
  3. NỘI DUNG I.Khái niệm về các hình thức đầu tư II. Các hình thức đầu tư trực tiếp 2.1. Thành lập tổ chức kinh tế 2.2. Khái niệm về các tổ chức kt 2.3. Đầu tư theo Hợp đồng 2.4. Đầu tư phát triển k.doanh 4/21/2014 3
  4. II. HÌNH THỨC ĐT TRỰC TIẾP(tt) 2.5.Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý 2.6.Sáp nhập, mua lại doanh nghiệp 4/21/2014 4
  5. III.Các hìnhthức đầutư giántiếp 3.1.Mua cổphần,cổphiếu,tráiphiếu 3.2.Thông qua các Quỹ Đầu tư chứngkhoán 3.3.Thông qua các địnhchếtàichính 3.4.Mua bán chứng khoán 4/21/2014 5
  6. I. Khái niệm về các hình thức đầu tư 1.Định nghĩa: Hình thức đầu tư là thuật ngữ pháp lý kinh doanh , chủ yếu trước đây được dùng trong lĩnh vực kinh tế quốc tế, có nội dung chỉ những cách thức đầu tư vốn của nhà kinh doanh, cùng những qui định pháp luật điều chỉnh các cách thức đầu tư khác nhau đó.(Ví dụ: đầu tư vốn thành lập công ty thì theo luật doanh nghiệp, đầu tư vốn để mua chúng khoán thì theo luật chứng khoán) 4/21/2014 6
  7. I.Khái niệm về các hình thức đầu tư 2. Phân loại: Tiêu chuẩn quan trọng nhất được dùng để phân loại các hình thức đầu tư là việc nhà đầu tư có hay không có tham gia vào việc quản lý tổ chức hay công việc kinh doanh mà họ đầu tư vốn. Căn cứ theo tiêu chuẩn này, pháp luật về đầu tư chia ra hai hình thức đầu tư chính là Hình thức Trực tiếp và Hình thức gián tiếp 4/21/2014 7
  8. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư. 4/21/2014 8
  9. ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá trị khác , quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư 4/21/2014 9
  10. II. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP II.1.Thành lập tổ chức kinh tế :  1.Nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư theo hình thức 100% vốn để thành lập Doanh nghiệp theo qui định của Luật Doanh nghiệp  2.Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đã thành lập tại VN được hợp tác với nhau và với nhà đầu tư nước ngoài để thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài mới 4/21/2014 10
  11. II.1.Thành lập tổ chức kinh tế (tt)  3.Nhà đầu tư nước ngoài được liên doanh với nhà đầu tư trong nước để thành lập Cty Trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên, cty cổ phần và cty hợp danh.  4.Doanh nghiệp liên doanh này được liên doanh với nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài để thành lập doanh nghiệp mới 4/21/2014 11
  12. II.1.Thành lập tổ chức ktế (tt)  5. Ngoài việc đầu tư thành lập doanh nghiệp 100% vốn hoặc liên doanh, nhà đầu tư trong và ngoài nước được đầu tư thành lập tổ chức kinh tế trong các lĩnh vực:tín dụng, bảo hiểm,quỹ đầu tư,các tổ chúc tài chính khác, cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, khoa học ,văn hóa, thể thao, các cơ sở dịch vụ sinh lời và tổ chức kt khác 4/21/2014 12
  13. II.1.Thành lập tổ chức KT (tt)  6.Ngoài các tổ chức KT kể trên, nhà đầu tư trong nước còn được đầu tư thành lập Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã và Hộ Kinh doanh 4/21/2014 13
  14. II.2.Khái niệm về các tổ chức kinh tế II.2.1.Doanh nghiệp:  2.1.1.Định nghĩa: DN là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Tổ chức, cá nhân VN, tổ chức cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam, trừ những trường hợp luật cấm. 4/21/2014 14
  15. II.2.1.2.CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP.  1.Doanh nghiệp tư nhân  2.Công ty hợp danh  3.Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên  4.Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên  5.Công ty cổ phần. 4/21/2014 15
  16. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN  Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.  Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất cứ loại chứng khoán nào.  Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân 4/21/2014 16
  17. CÔNG TY HỢP DANH Công ty hợp danh là doanh nghiệp :  a)phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (gọi là thành viên hợp danh), có thể có thêm những thành viên góp vốn.  b)Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty.  c)Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp  d)CTHD không được phát hành chứng khoán 4/21/2014 17
  18. CÔNG TY TNHH 1THÀNH VIÊN  CtyTNHH 1 thành viên là doanh nghiệp do 1 tổ chức hoặc 1 cá nhân làm chủ sở hữu, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ của Cty trong phạm vi số vốn điều lệ của cty  Cty TNHH 1 TV không được quyền phát hành cổ phần 4/21/2014 18
  19. CTY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN  Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân,
  20. CÔNG TY CỔ PHẦN  Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần  Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, >3  Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của Cty trong phạm vi số vốn đã góp  Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần, trừ trường hợp đã qui định.  Cty có quyền phát hành chứng khoán 4/21/2014 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2