intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 5 - Nguyễn Thị Hồng Vinh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh doanh quốc tế" Chương 5 - Môi trường đầu tư quốc tế, được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể nhận biết xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên thế giới; Giải thích các lý thuyết khác nhau về FDI; Mô tả những lợi ích và thiệt hại do FDI đối với chính quốc và nước sở tại; Giải thích những công cụ chính sách đối với FDI; Xác định những hàm ý đối với doanh nghiệp về lý thuyết và chính sách FDI của chính phủ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 5 - Nguyễn Thị Hồng Vinh

  1. Chương 5 Môi trường đầu tư quốc tế NGUYỄN THỊ HỒNG VINH
  2. Case study: Bán lẻ ở Ấn Độ Ấn Độ là thị trường tiềm năng trong ngành bán lẻ: chỉ mới 6% trong 500 tỉ USD trong khu vực bán lẻ Bán lẻ phát triển giúp nâng cao hệ thống phân phối ➢Các MNCs phải đối mặt với những khó khăn nào trong thị trường bán lẻ Ấn Độ?
  3. Mục tiêu • Nhận biết xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên thế giới • Giải thích các lý thuyết khác nhau về FDI • Mô tả những lợi ích và thiệt hại do FDI đối với chính quốc và nước sở tại • Giải thích những công cụ chính sách đối với FDI • Xác định những hàm ý đối với doanh nghiệp về lý thuyết và chính sách FDI của chính phủ
  4. Nội dung Các học thuyết về FDI Lợi ích và chi phí của FDI Công cụ chính sách của Nhà nước và FDI Ý nghĩa đối với nhà quản lý
  5. Tài liệu tham khảo Đọc chương 8 tài liệu Charles Hill (2014). Kinh doanh quốc tế hiện đại (Bản dịch Việt ngữ của giáo trình Global Business Today). 10e., McGraw-Hill Publisher.
  6. Các học thuyết về FDI
  7. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): một công ty đầu tư trực tiếp các phương tiện để sản xuất hay tiêu thụ sản phẩm ở một quốc gia khác. công ty trở thành một doanh nghiệp đa quốc gia (MNE) FDI có thể thành lập dưới các hình thức: ◦ đầu tư mới (greenfield) - thành lập mới một công ty ở nước ngoài ◦ mua lại hoặc sáp nhập (M & As) với các công ty khác ở nước ngoài
  8. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Dòng vốn FDI – tổng số FDI thực hiện trong khoảng thời gian nhất định ◦ Dòng FDI ra ◦ Dòng FDI vào Stock of FDI (Vốn FDI tích lũy)– tổng giá trị tài sản tích lũy do nhà đầu tư nước ngoài sở hữu trong thời gian nhất định
  9. Khuynh hướng của FDI Cả dòng vốn và chứng khoán của FDI đều tăng lên trong 35 năm qua ◦ Phần lớn FDI nhắm đến các nước phát triển ◦ Mỹ, Nhật, EU ◦ Nhưng, dòng vốn đang đến các nước mới nổi ◦ Châu Á, đặc biệt Trung Quốc ◦ Các nước Mỹ La Tinh
  10. Khuynh hướng của FDI FDI Outflows 1982-2012 ($ billions)
  11. Khuynh hướng của FDI FDI Inflows by Region 1995-2011 ($ billion)
  12. Khuynh hướng của FDI Sự tăng trưởng của FDI là kết quả của: 1. lo ngại chủ nghĩa bảo hộ ◦ muốn vượt qua các rào cản thương mại 2. những thay đổi chính trị và kinh tế ◦ bãi bỏ quy định, tư nhân hóa, ít hạn chế hơn đối với FDI 3. các hiệp ước đầu tư song phương mới ◦ được thiết kế để tạo điều kiện đầu tư 4. toàn cầu hóa kinh tế thế giới ◦ nhiều công ty hiện xem thế giới là thị trường ◦ cần gần hơn với khách hàng của họ
  13. Khuynh hướng của FDI Inward FDI as a % of Gross Fixed Capital Formation 1992-2008
  14. Nguồn vốn FDI Cumulative FDI Outflows 1998-2011 ($ billions)
  15. Nguồn vốn FDI Từ Thế chiến II, Mỹ là nước cung cấp FDI lớn nhất ◦ Anh, Hà Lan, Pháp, Đức và Nhật là nguồn quan trọng khác ◦ Những quốc gia này chiếm 60% tổng FDI giai đoạn 1998 - 2011
  16. Thảo luận Tình huống: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc (p.320) 1. Những khó khăn nào DN nước ngoài gặp phải tại Trung Quôc? 2. Điểm hấp dẫn của thị trường này là gì? 3. Các MNCs cần lưu ý điều gì khi kinh doanh ở Trung Quốc?
  17. Hình thức FDI Hầu hết các khoản đầu tư xuyên biên chọn các hình thức sáp nhập và mua lại (M & As) thay vì đầu tư mới ◦ Giai đoạn 1998-2011, khoảng 40- 80% dòng FDI vào hằng năm là M&A Nhưng các quốc gia đang phát triển, 1/3 FDI là đầu tư mới
  18. Hình thức FDI Các công ty muốn mua lại công ty hiện có hơn vì: ◦ M & A nhanh hơn so với khoản đầu tư mới ◦ dễ dàng và có lẽ ít rủi ro cho một công ty để có được tài sản mong muốn hơn là xây dựng từ nền móng ban đầu ◦ các công ty tin rằng họ có thể làm tăng hiệu quả của một công ty được mua lại bởi việc chuyển nhượng vốn, công nghệ, hay kỹ năng quản lý
  19. Lý do chọn FDI Tại sao FDI thay vì xuất khẩu hay nhượng quyền? 1. Xuất khẩu:Hàng hoá sản xuất tại nước sở tại và sau đó vận chuyển đến các nước tiếp nhận để bán. Tuy nhiên, Tính khả thi của chiến lược xuất khẩu bị hạn chế bởi chi phí vận chuyển và các rào cản thương mại Hạn ngạch NK làm gia tăng sự hấp dẫn của FDI và cấp giấy phép FDI có thể là một cách đối phó với rào cản thương mại như thuế nhập khẩu hay hạn ngạch
  20. Lý do chọn FDI 2. Nhượng quyền:cho phép một công ty nước ngoài quyền sản xuất và bán sản phẩm của công ty để đổi lấy một khoản phí bản quyền Lý thuyết quốc tế hóa (lý thuyết thị trường không hoàn hảo): chọn FDI để giữ lại quyền kiểm soát các bí quyết sản xuất, marketing và chiến lược ◦ công ty có thể mất công nghệ giá trị vào tay đối thủ tiềm năng ◦ không thể kiểm soát chặt chẽ sản xuất, tiếp thị, và chiến lược ở nước ngoài ◦ lợi thế cạnh tranh của công ty có thể dựa trên quản lý, tiếp thị, và khả năng sản xuất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2