Bài giảng Phương pháp lập trình - Chương 4: Mảng (2016)
lượt xem 4
download
Bài giảng Phương pháp lập trình - Chương 4: Mảng cung cấp cho người học khái niệm về mảng, mảng một chiều, một số bài toán trên mảng một chiều, mảng hai chiều, một số bài toán trên mảng hai chiều. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp lập trình - Chương 4: Mảng (2016)
- Nội dung trình bày 1. Khái niệm 2. Mảng một chiều 3. Một số bài toán trên mảng một chiều 4. Mảng hai chiều 5. Một số bài toán trên mảng hai chiều 2
- 1. Khái niệm Mảng là một tập hợp các biến có cùng kiểu dữ liệu nằm liên tiếp nhau trong bộ nhớ và có một tên chung gọi là tên mảng Mỗi phần tử của mảng được đánh chỉ mục (index): phần tử đầu tiên được đánh số là 0,… Nếu mảng có n phần tử thì phần tử đầu tiên có chỉ mục là 0 và phần tử cuối có chỉ mục là n1 a 3
- 1. Khái niệm (tt) Muốn truy cập phần tử nào của mảng thì phải dựa vào chỉ mục của nó, cú pháp: tên_mảng[chỉ mụ c ] ◦Ví dụ: a[0] = 10; cout
- Nội dung trình bày 1. Khái niệm 2. Mảng một chiều 3. Một số bài toán trên mảng một chiều 4. Mảng hai chiều 5. Một số bài toán trên mảng hai chiều 5
- 2. Mảng một chiều: Khai báo Khi khai báo mảng phải cho biết kích thước mảng Cú pháp khai báo mảng: type arrayName[size]; ◦type: kiểu dữ liệu của mảng ◦arrayName: tên mảng ◦size: số phần tử tối đa trong mảng Ví dụ: int a[5]; a a[0] a[1] a[2] a[3] a[4] float ds[100]; char st[50]; 6
- 2. Mảng một chiều: Sử dụng Mỗi phần tử mảng là một biến thông thường Ví dụ: int num[3]; num[0] = 2; // gán 2 cho phần tử num[0] num[1] = num[0] + 3 // num[1] có giá trị 5 num[2] = num[0] + num[1]; //num[2] có giá trị 7 cout
- 2. Mảng một chiều: Tính số bytes Kích thước (tính bằng byte) của mảng được tính theo công thức: Total_size = sizeof(type) * NumOfElements Ví dụ: int num[100]; Giả sử int chiếm 2 bytes, mảng num có kích thước là: sizeof(int)*100 = 2 bytes * 100 = 200 bytes 8
- 2. Mảng một chiều: Khai báo và khởi tạo Cú pháp khai báo và khởi tạo mảng: type arrayName[]= {value1, value2, ..., valuen}; ◦Lưu ý: Không khai báo kích thước mảng Kích thước mảng được xác định bởi các giá trị trong cặp dấu ngoặc {}, được phân cách nhau bởi dấu phẩy 9
- 2. Mảng một chiều: Khai báo và khởi tạo (tt) Ví dụ 1: int soChan[] = {2, 4, 6, 8, 10}; Mảng soChan có 5 phần tử số nguyên, lần lượt là: soChan[0] có giá trị là 2 soChan[1] có giá trị là 4 ... soChan[4] có giá trị là 10 Ví dụ 2: char st[] = {'h', 'e', 'l', 'l', 'o'}; 10
- 2. Mảng một chiều: Ví dụ 1 Tạo một mảng số nguyên có 10 phần tử. Mỗi phần tử có giá trị là chỉ mục của nó. In mảng ra màn hình. #include #include #define N 10 // kich thuoc toi da cua mang void main() { int a[N]; // nhập mảng for( int i=0; i
- Viết hàm nhập, xuất mảng 1 chiều #include void NhapMang( int a[ ], int n ) #include { #define N 20 // kich thuoc toi da for( int i=0; i
- 2. Mảng một chiều: Ví dụ 2 Đổi một số nguyên dương thập phân thành số nhị phân. n/2 void main() n=46 2 n= { 0 2 n%2 23 int i, j=0, n, np[20]; 11 2 1 2 coutn; 1 5 do{ 1 2 2 2 np[j]= n%2; 0 1 j++; 1 0 n = n/2; }while(n>0); cout
- Sử dụng hàm tạo số ngẫu nhiên (c1) Để tạo ra số ngẫu nhiên, sử dụng hàm random Cú pháp: int random(int n) ◦Kết quả của hàm là tạo ra số nguyên ngẫu nhiên có giá trị trong đoạn [0, n1] Để tránh lặp lại bộ số giống nhau mỗi lần chạy chương trình, phải dùng thêm hàm randomize Để sử dụng các hàm trên thì trong chương trình phải khai báo thư viện 14
- Ví dụ: Sử dụng hàm tạo số ngẫu nhiên #include void NhapMang( int a[], int n ) #include { #include randomize(); #define N 20 // kich thuoc toi da for( int i=0; i
- Sử dụng hàm tạo số ngẫu nhiên (c2) Sử dụng hàm rand(), trong thư viện Hàm rand() trả về 1 số nguyên ngẫu nhiên có giá trị trong đoạn [0, RAND_MAX] ◦ RAND_MAX là một hằng số được định nghĩa trong tập tin cstdlib, nhưng ít nhất bằng 32767 Để tránh phát sinh số quá lớn, thường dùng: ◦ rand()% 100 phát sinh số thuộc [0, 99] rand()% 100 + 1 phát sinh số thuộc [1, 100] rand()% 30 + 1985 phát sinh số thuộc [1985, 2014] Để tránh lặp lại bộ số giống nhau mỗi lần chạy chương trình, dùng thêm lệnh: srand ( time(NULL) ), hàm time thuộc thư viện 16
- Ví dụ: Sử dụng hàm tạo số ngẫu nhiên #include void NhapMang( int a[], int n ) #include { #include srand ( time(NULL) ); #include for( int i=0; i
- Nội dung trình bày 1. Khái niệm 2. Mảng một chiều 3. Một số bài toán trên mảng một chiều 4. Mảng hai chiều 5. Một số bài toán trên mảng hai chiều 18
- 3. Một số bài toán trên mảng 1 chiều Tính tổng, tích các phần tử mảng Tìm kiếm trên mảng theo điều kiện cho trước Đếm số phần tử mảng theo điều kiện cho trước Tìm phần tử lớn nhất, nhỏ nhất của mảng Sắp xếp mảng tăng dần, giảm dần 19
- Tính tổng, tích giá trị các phần tử Giả sử a là tên mảng, n là số phần tử, s là giá trị cần tính Tổng giá trị các phần tử trong mảng: s=0 int s=0; i=0 s=4 for( int i=0; i
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 1 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
18 p | 132 | 17
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 2 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
50 p | 110 | 15
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 6 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
39 p | 105 | 15
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 3 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
29 p | 119 | 12
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 5 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
37 p | 115 | 12
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 4 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
19 p | 104 | 11
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 7 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
18 p | 119 | 11
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 9 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
36 p | 101 | 10
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 3
23 p | 117 | 10
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 8 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
25 p | 104 | 10
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 6 (tiếp theo)
43 p | 85 | 9
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 4
9 p | 98 | 6
-
Bài giảng Phương pháp lập trình hướng đối tượng: Bài tập 5 - Trần Phước Tuấn
4 p | 114 | 6
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 7
16 p | 71 | 4
-
Bài giảng Phương pháp lập trình - Chương 1: Phương pháp lập trình (2016)
64 p | 75 | 4
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Bài 2 - TS. Ngô Hữu Dũng
45 p | 73 | 4
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Bài 4 - TS. Ngô Hữu Dũng
51 p | 92 | 4
-
Bài giảng Phương pháp lập trình - Chương 3: Các cấu trúc điều khiển (2016)
27 p | 83 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn