intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu: Chương 2 - Nguyễn Hùng Phong

Chia sẻ: Dsgvfdcx Dsgvfdcx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

191
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau khi học xong chương 2 Nêu vấn đề và chọn thiết kế nghiên cứu nằm trong bài giảng phương pháp nghiên cứu sinh viên có kiến thức để nhận dạng vấn đề nghiên cứu, chọn thiết kế nghiên cứu đồng thời xây dựng mô hình nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu: Chương 2 - Nguyễn Hùng Phong

  1. Chương 2: Nêu vấn đề và chọn thiết kế nghiên cứu I. Nhận dạng vấn đề nghiên cứu II. Chọn thiết kế nghiên cứu III. Xây dựng mô hình nghiên cứu
  2. I. Nhận dạng vấn đề nghiên cứu • I. 1 Quy trình nhận dạng vấn đề nghiên cứu – Xác định lĩnh vực nghiên cứu (field of study) – Thu hẹp lĩnh vực nghiên cứu thành chủ đề nghiên cứu (topic) – Xác định vướng mắc của chủ đề nghiên cứu (problems) – Nêu vấn đề nghiên cứu (statement of problems)
  3. I. Nhận dạng vấn đề nghiên cứu • I.2 Nguồn để nhận dạng vấn đề nghiên cứu – Xuất phát từ lý thuyết – Kinh nghiệm của nhà nghiên cứu – Từ việc tóm lươïc và phân tích những đề tài nghiên cứu trước đây – Từ những vướng mắc trên thực tế
  4. I. Nhận dạng vấn đề nghiên cứu • I.3 Nêu vấn đề nghiên cứu: – Cần xác định rõ biến nghiên cứu và các biến tác động – Các biến nghiên cứu và biến tác động phải có khả năng đo lường được – Giới hạn không gian, thời gian của vấn đề nghiên cứu
  5. I. Nhận dạng vấn đề nghiên cứu • I.4 Xác định tính chất có thể nghiên cứu được của một đề tài nghiên cứu – Có khả năng thu thập và phân tích thông tin – Có tác dụng đóng góp lớn về lý thuyết và thực tiển – Có tính khả thi cho nhà nghiên cứu: thời gian, kinh phí năng lực của nhà nghiên cứu, và các nguồn lực có sẳn
  6. I. Nhận dạng vấn đề nghiên cứu • I.5 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu – Làm sáng tỏ các vướng mắc trong vấn đề nghiên cứu đã đặt ra – Làm sáng tỏ mối quan hệ giửa các biến – Rất quan trong trong việc hình thành kết cấu bài viết • Ví dụ với đề tài: “Kinh nghiệm cổ phần hóa của các nước trên thế giới và sự thích ứng của những bài học kinh nghiệm này cho Việt Nam”. Những câu hỏi nghiên cứu cho đề tài nầy có thể là gì?
  7. I. Nhận dạng vấn đề nghiên cứu Thế nào là một giả thuyết nguyên cứu? Một suy nghĩ có sẵn trong đầu nhà nghiên cứu Thể hiện mối quan hệ giửa hai biến Dùng số liệu thu thập để kiểm định Các cách phát biểu giả thuyết – Nhiều X sẽ dẩn đến nhiều y (hoặc ít y) – X gây ra y – X đồng hành với y – Sự khác biệt về x sẽ dẩn đến sự khác biệt về y
  8. II. Chọn phương pháp nghiên cứu • Nghiên cứu định tính – Lịch sử – Tình huống – Nhân chủng học – Hiện tượng – Lý thuyết nền – Nội dung • Nghiên cứu định lượng – Mô tả – Thực nghiệm
  9. Nghiên cứu định tính • Khi nào chúng ta chọn phương pháp định tính: phục vụ các yêu cầu – Mô tả: bản chất của tình huống, quy trình, mối quan hệ, …… – Giải thích: bản chất của hiện tượng, phát hiện khái niệm, hay những vấn đề mới trong lý thuyết – Thẩm định: tính hiệu lực của các giả thuyết, lý thuyết – Đánh giá: chính sách, thực tiển….
  10. Nghiên cứu lịch sử – Thu thập thông tin trong quámà còn khứ để giải thích ý nghĩa, bản chất, quy luật của hiện tượng và dự đoán tương lai – Không chỉ đơn thuần mô tả những gì diển ra mà còn tìm kiếm những dữ liệu thực tế hợp lý để giải thích tai sao chúng diển ra – Là khởi đầu cho những nghiên cứu khác
  11. Nghiên cứu tình huống (case study) – Thực hiện phân tích sâu dựa trên thông tin mở rộng về một đối tượng, chương trình, sự kiện. Trong một số trường hợp có thể nghiên cứu từ hai đối tượng trở lên, thường chúng khác biệt nhau – Thu thập thông tin: quan sát, phỏng vấn, thông tin thứ cấp bằng văn bản, các sản phẩm nghe nhìn
  12. Nghiên cứu tình huống (case study) – Phân tích thông tin • Sắp xếp các ý tưởng theo một hệ thống hợp lý • Phân loại dữ liệu • Giải thích bản chất của đối tượng • Nhận dạng những mô hình • Tổng hợp và khái quát hóa
  13. Nghiên cứu nhân chủng học (ethnography) – Khảo sát đối tượng theo quan điểm tổng thể (nhóm) trong một thời gian dài – Phạm vi áp dụng: nhân chủng, xã hội, tâm lý, giáo dục, và văn hóa – Thực hiện quan sát tham dự trong một thời gian dài
  14. Nghiên cứu hiện tượng (phenomenological study) – nghiên cứu về cảm nhận của con người về một hiện tượng, sự kiện… – Thực hiện cuộc phỏng vấn lâu (từ 1-2h) với một nhóm đối tượng chọn lọc (từ 5-25 người) có kinh nghiệm về hiện tượng (Creswell, 1998) – Phỏng vấn phi cấu trúc
  15. Nghiên cứu hiện tượng (phenomenological study) • Phân tích dữ liệu – Nhận dạng các phát biểu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu bằng tách tách nhỏ các thông tin (nhóm từ, câu…) – Tập hợp các phát biểu thành từng nhóm với cùng ý nghĩa – Tìm kiếm sự khác biệt – Xây dựng các yếu tố thành phần thể hiện hiện tượng nghiên cứu
  16. Nghiên cứu lý thuyết nền (Grounded theory study) – bắt đầu từ dữ liệu để phát triển lý thuyết – Rất hữu ích khi lý thuyết hiện hữu không phù hợp hay chưa có lý thuyết (Creswell, 2002) • Phương pháp – Thu thập thông tin ngay hiện trường – Phân tích thông tin bắt đầu từ lúc phân loại thông tin – Các thông tin thu thập kế tiếp nhằm bổ sung đầy đũ cho từng nhóm/loại – Nếu quá trình thu thập thông tin không khẳng định việc phân loại trước đây là đúng thì cần điều chỉnh việc phân loại và quay ngược trở lại (thu thập-phân tích-điều chỉnh-thu thập)
  17. Nghiên cứu lý thuyết nền (Grounded theory study) • Phân tích thông tin – Mã hóa mở (open coding) • thông tin gom lại thành từng nhóm, sau đó khảo sát những đặc trưng của nhóm/hoặc phân thành nhóm phụ • Quy trình giảm thiểu thông tin thành tập hợp các nhóm, mổi nhóm liên quan một chủ đề – Mã hóa theo trục (axial coding) • thực hiện sự kết nối giửa các nhóm chính và nhóm phụ.
  18. Nghiên cứu lý thuyết nền (Grounded theory study) • Tiêu thức phân thông tin thành nhóm – Điều kiện xuất hiện – Nội dung mà chúng gắn vào – Chiến lược thực hiện/quản lý nó – Kết quả của những chiến lược nêu trên – Mã hóa chọn lọc • Tất cả nhóm và mối quan hệ giửa chúng được kết hợp để mô tả hiện tượng đang nghiên cứu
  19. Nghiên cứu lý thuyết nền (Grounded theory study) – Phát triển lý thuyết • Lý thuyết được phát biểu thành lời, mô hình, giả thuyết sử dụng để giải thích hiện tượng • Lý thuyết giải thích bản chất hiện tượng, mô tả những điều kiện dẫn đến hành động, tình huống, hay sự tương tác
  20. Nghiên cứu định tính Thiết kế Mục tiêu Nhấn mạnh PP thu thập TT PP phân tích TT Tình huống Thông hiểu sâu một Một/một vài tình 1. Quan sát 1. Phân loại và giải đối tượng hay huống trong 2. Phỏng vấn thích dữ liệu theo tình huống điều kiện thực 3. Văn bản hoặc chủ đề tiển phương tiện nghe 2. Tổng hợp dữ liệu nhìn thành một điển hình Nhân chủng Thông hiểu những Nghiên cứu một hiện 1. Quan sát tham dự 1. Nhận dạng những hành vi phản ảnh trường đặc thù 2 Phỏng vấn theo cấu hiện tượng, cấu văn hóa của một trong đó mọi trúc và phi cấu trúc và niềm tin nhóm thành viên cùng trúc cơ bản chia xẽ các giá 3. Dữ liệu bằng văn 2. Tổ chức dữ liệu trị văn hóa bản theo một logic: niên đại, ngày tháng Hiện tượng Thông hiểu kinh Một hiện tượng đặc 1.Phỏng vấn sâu, phi 1. Tìm kiếm những nghiệm từ quan biệt được cảm cấu trúc “đơn vị ý nghĩa” điểm của các đối nhận bởi con 2.Chọn mẩu có mục thể hiện những tượng tham gia người đích với cở mẫu khía cạnh khác từ 5-25 đối tượng nhau của thực tiển 2. Hợp nhất những đơn vị ý nghĩa thành một kinh nghiệm điển hình
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0