intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiên cứu mô tả

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nghiên cứu mô tả, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp các bạn sinh viên có thể trình bày được khái niệm, mục tiêu của nghiên cứu mô tả; Phân loại được các thiết kế nghiên cứu mô tả; Phân tích được các ưu nhược điểm của nghiên cứu mô tả;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu mô tả

  1. NGHIÊN CỨU MÔ TẢ Bộ môn Quản lý và kinh tế dược
  2. Mục tiêu 1 Trình bày được khái niệm, mục tiêu của nghiên cứu mô tả Phân loại được các thiết kế 2 nghiên cứu mô tả Phân tích được các ưu nhược 3 điểm của nghiên cứu mô tả
  3. Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ dược NGHIÊN CỨU CAN THIỆP S.THÁI NGHIÊN CỨU ĐƠN LẺ DỊCH TỄ DƯỢC NGHIÊN CỨU MÔ CHUỖI TẢ NGHIÊN CỨU CẮT NGANG QUAN SÁT NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP PHÂN TÍCH BỆNH CHỨNG
  4. Một số thuật ngữ trong DTD Prevalence (hiện mắc) Incidence (mới mắc)
  5. Một số thuật ngữ trong DTD Mới mắc Hiện mắc Tốc độ xuất hiện các trường hợp bệnh Số trường hợp đang có bệnh ở 1 quần mới trong 1 khoảng thời gian ở một thể xác định trong 1 khoảng thời gian quần thể xác định hay 1 thời điểm Trường hợp bệnh là mới hay cũ Sự có tồn tại hay không tồn tại của bệnh Thời điểm bệnh xuất hiện Khoảng thời gian là tuỳ ý Thể hiện nguy cơ nhiễm bệnh Ước lượng XS của quần thể đang mắc bệnh trong khoảng thời gian nghiên cứu
  6. Nghiên cứu mô tả 1. Khái niệm Loại NC dựa vào quan sát các sự vật, hiện tượng (bệnh trạng, dịch vụ y tế, hành vi sức khoẻ,...) sau đó mô tả lại một cách khoa học (tìm ra những đặc trưng) Thu thập, phân tích, diễn giải Nghiên cứu định lượng, định tính Trả lời câu hỏi Who, when, where, what Hình thành giả thuyết
  7. Các câu hỏi nghiên cứu Thuốc Quần thể Kết quả/ Hậu quả 1. Thuốc nào được sử dụng? Bao nhiêu? 2. Mô hình sử dụng thuốc của một quần thể (who) tại một thời điểm (when) và địa điểm (where) cụ thể: ü Những ai sử dụng? Người có nguy cơ cao có sử dụng không? ü Đặc điểm sử dụng (tuân thủ điều trị, phù hợp các khuyến cáo…) 3. Ai/khi nào/ở đâu sử dụng nhiều hoặc ít nhất hoặc có đặc điểm sử dụng đặc biệt nhất? 4. Giữa các quần thể/thời điểm/địa điểm có sự khác biệt về số lượng/đặc điểm sử dụng hay không? Sự khác biệt có tính xu hướng hay không? …
  8. Các câu hỏi nghiên cứu Thuốc Quần thể Kết quả/ Hậu quả 1. Tỷ lệ đạt hiệu quả điều trị trên quần thể? 2. Ai/khi nào/ở đâu đạt hiệu quả cao (hoặc không đạt hiệu quả)? 3. Giữa các quần thể/thời điểm/địa điểm có sự khác biệt về hiệu quả không? Có yếu tố nào có thể giải thích được khác biệt này không? 4. Tỷ lệ gặp nguy cơ quan sát được trên quần thể? 5. Ai/khi nào/ở đâu gặp ADR cao (hoặc thấp) nhất? 6. Giữa các quần thể/thời điểm/địa điểm có sự khác biệt về xuất hiện ADR không? Yếu tố nào có thể giải thích cho khác biệt đó?
  9. Phân loại nghiên cứu mô tả • Đơn vị quan sát quần thể (populations): • Mô tả xu hướng/NC mối tương quan (correlational) /NC sinh thái (ecological) • Đơn vị quan sát cá thể (individuals): • Mô tả đơn lẻ (case report) • Mô tả chuỗi (case series) • Mô tả cắt ngang (cross-sectional)
  10. Nghiên cứu tương quan/mô tả xu hướng • Sử dụng các phép đo/chỉ số (measures) mô tả đặc điểm của cả quần thể • Mô tả biến cố (thường theo thời gian và/hoặc khu vực địa lý) để phân tích mối tương quan với yếu tố nguy cơ • Nguyên tắc: • Mô hình/xu hướng mắc biến cố ~ mô hình/xu hướng phơi nhiễm YTNC • Gợi ý một quan hệ nhân quả
  11. Nghiên cứu tương quan/mô tả xu hướng • Ưu điểm: • Thực hiện nhanh (nếu sẵn có và có thể tiếp cận dữ liệu) • Là cơ sở: • Hình thành giả thuyết về quan hệ nhân quả cho nghiên cứu phân tích • Xác định quần thể có nguy cơ cao, các khoảng thời gian và/hoặc khu vực địa lý quan trọng cho các nghiên cứu trong tương lai. • Hạn chế: • Dữ liệu quần thể: • Không thể biết phơi nhiễm và biến cố xuất hiện trên cùng/khác cá thể • Không đánh giá được biến thiên sinh học (phụ thuộc liều) • Không kiểm soát được các yếu tố nhiễu (counfounders) • Không đánh giá được quan hệ nhân quả
  12. Phân loại 1. Nghiên cứu tương quan (sinh thái học/mô tả xu hướng) 2. Mô tả đơn lẻ 3. Mô tả chuỗi 4. Mô tả cắt ngang
  13. Mô tả đơn lẻ (case report) – Mô tả chuỗi (case series) Mô tả đơn lẻ Mô tả chuỗi (chùm) • Mô tả 1 sự kiện hay 1 hiện • Mô tả các tính chất của 1 tượng của 1 cá thể nhóm cá thể • Đặc biệt, hiếm gặp hoặc lần đầu • Cùng sử dụng 1 loại thuốc, tiên gặp phải. cùng xuất hiện tác dụng KMM • Xuất hiện những triệu chứng • Cùng mắc 1 bệnh nào đó khác biệt (tác dụng KMM) (không quá xa về mặt không gian và thời gian)
  14. Mô tả đơn lẻ (case report) – Mô tả chuỗi (case series) • Là báo cáo/tổng hợp thông tin về một/một vài cá nhân gặp một hiện tượng y khoa mà nhà nghiên cứu muốn mô tả • Cầu nối giữa dịch tễ học và y học lâm sàng. • Mô tả đơn lẻ: +Bệnh mới gặp +Bệnh hiếm gặp +Biểu hiện bất thường của bệnh phổ biến + Phương pháp điều trị mới + Biến chứng không dự đoán trước được trong điều trị…
  15. Mô tả đơn lẻ (case report) – Mô tả chuỗi (case series) Ưu điểm Nhược điểm • Chất lượng của quan sát tốt • Không đo lường được mối liên quan (không có nhóm đối • Giúp hình thành các giả thuyết chứng) về quan hệ nhân quả • Giá trị ngoại suy • Thường là bước đầu tiên của tất (generalizability) kém do SL cả các câu hỏi nghiên cứu của quan sát ít dịch tễ (dược) • Việc gặp biến cố có thể do • Cơ sở dữ liệu các báo cáo đơn yếu tố ngẫu nhiên lẻ có thể hình thành các tín hiệu
  16. Phân loại 1. Nghiên cứu tương quan (sinh thái học) 2. Mô tả đơn lẻ 3. Mô tả chuỗi 4. Mô tả cắt ngang
  17. Mô tả cắt ngang • Nghiên cứu cắt ngang cho phép tính toán các chỉ số liên quan giữa phơi nhiễm và kết quả (OR, RR) nhưng không kết luận được quan hệ nhân quả
  18. Mô tả cắt ngang Ưu điểm Nhược điểm • Không xác định được phơi • Thực hiện nhanh, dễ dàng nhiễm có xảy ra trước biến • Có thể đo lường mức độ phổ cố hay không biến cho tất cả các yếu tố đang được điều tra • Không tính toán được tỷ lệ mới mắc (incidence) • Không hiệu quả với các biến cố hiếm gặp
  19. Dữ liệu trong nghiên cứu mô tả
  20. Dữ liệu trong nghiên cứu mô tả Dữ liệu sơ cấp Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu được thu thập lần Dữ liệu đã được thu thập đầu bởi nhà nghiên cứu 1/Phỏng vấn bởi những người khác 2/ Báo cáo của cơ quan BH 3/ Thông tin từ bài báo khoa học Chính xác hơn, đầy Ít tốn thời gian, chi đủ hơn, phù hợp hơn phí, nhân lực 4/ Bộ câu hỏi › When? › When? § Cơ sở dữ liệu không có hoặc không § Nguồn dữ liệu có các thông tin sẵn có (không truy cập được) cần cho nghiên cứu § Thông tin cần thu thập không có § Chất lượng dữ liệu được đảm trong cơ sở dữ liệu bảo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0