Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 6 - TS. Lê Quốc Tuấn
lượt xem 21
download
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 6 - Kỹ thuật thu thập dữ liệu trong nghiên cứu khoa học có nội dung trình bày mục đích của nghiên cứu tài liệu, phân tích các nguồn dữ liệu, khảo sát thực địa, phỏng vẫn, tham dự hội nghị khoa học, phương pháp thực nghiệm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 6 - TS. Lê Quốc Tuấn
- KỸ THUẬT THU THẬP DỮ LIỆU Ỹ Ậ Ậ Ữ Ệ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC G O ỌC TS. Lê Quốc Tuấn Khoa Môi trường và Tài nguyên
- Thiết kế và phát triển các công cụ Phát triển Thiết kế Phát triển kế khảo sát bảng câu hỏi khảo sát hoạch phỏng vấn Các nguồn Chọn mẫu dữ liệu Các phân tích Thu thập số liệu Định lượng Định tính ban đầu Phân tích Phân tích dữ liệu Thảo luận à Thả l ậ và Trình bày kết quả phát triển mô hình Các bước thiết kế một nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu Mục đích nghiên cứu tài liệu ụ g ệ • Thu thập những thông tin sau: • Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu • Thành tựu lý thuyết liên quan • Kết quả nghiên cứu đã công bố ả hiê ứ ô • Số liệu thống kê ệ g Trong nghiên cứu tài liệu người nghiên cứu phải phân tích và liệu, tổng hợp tài liệu
- Nghiên cứu tài liệu Phân tích các nguồn tài liệu g ệ • Chủng loại tài liệu • Tạp chí và báo cáo khoa học trong ngành • Tác phẩm khoa học • Tạp chí và báo cáo khoa học ngoài ngành • Tài liệu lưu trữ • Thông tin đại chúng Các nguồn tài liệu luôn tồn tại dưới 2 dạng: Cấp I (tài liệu gốc) và Cấp II (trích dẫn, tổng hợp từ tài liệu cấp I)
- Nghiên cứu tài liệu Phân tích các nguồn tài liệu • Tác giả và nhóm tác giả • Tác giả trong ngành hay ngoài ngành • Tác giả trong nước hay ngoài nước
- Nghiên cứu tài liệu Tổng hợp tài liệu • Tổng hợp tài liệu bao gồm: • Bổ túc tài liệu sau khi phân tích, phát hiện ra những ổ thiếu sót sai lệch • Lựa chọn tài liệu, chỉ chọn những thông tin cần thiết để xây dựng luận cứ • Tóm lượt và sắp xếp tài liệu • Mô hình hóa ý tưởng từ tài liệu: Đây là bước quan trọng trong nghiên cứu tài liệu.
- Khảo sát thực địa ự ị • Là quan sát để lấy thông tin • Được sử dụng trong NCKH Tự nhiênnhiên, Xã hội, Công nghệ và Môi trường • Trong khảo sát thực địa, người nghiên cứu chỉ quan sát những gì đã và đang c qua ữ gg à đa g tồn tại. • Nhược điểm của khảo sát thực địa là ể chậm chạp và thụ động
- Khảo sát thực địa ự ị Phân loại khảo sát thực địa • Theo mức độ chuẩn bị • Quan sát chuẩn bị trước: là quan sát theo một kế hoạch đã chuẩn bị từ trước • Quan sát không chuẩn bị trước: là quan sát ngẫu nhiên khi người nghiên cứu bắ gặp sự ẫ hiê ời hiê ứ bắt ặ kiện
- Khảo sát thực địa ảo t ực Phân loại khảo sát thực địa • Theo quan hệ giữa người quan sát và người bị quan sát • Quan sát không tham dự: là quan sát trong đó người quan sát chỉ đóng vai người ghi chép g q g g g p thuần túy • Q Quan sát th át tham d là quan sát t dự: át trong đó người ời quan sát hòa nhập vào đối tượng khảo sát như một thành viên
- Khảo sát thực địa ảo t ực Phân loại khảo sát thực địa • Theo mục đích nắm bắt bản chất đối tượng quan sát • Quan sát hình thái: là quan sát hình dạng bên ngoài và các yếu tố cấu thành tổ chức • Quan sát chức năng: là quan sát bản chất các nhiệm vụ của hệ thống
- Khảo sát thực địa ảo t ực Phân loại khảo sát thực địa • Theo mục đích xử lý thông tin • Quan sát mô tả: là quan sát để nhận dạng biểu hiện bên ngoài của hệ thống; trạng thái của hệ thống, của các phần tử của hệ thống. • Quan sát phân tích: là quan sát để phục vụ mục tiêu phân tích hệ thống ụ p ệ g
- Khảo sát thực địa ảo t ực Phân loại khảo sát thực địa • Theo tính liên tục của quan sát ụ q • Quan sát liên tục: là quan sát theo toàn bộ diễn tiến của quá trình • Quan sát định kỳ: là quan sát không liên tục với một kh ả cách nhất đị h về thời gian ới ột khoảng á h hất định ề i • Quan sát chu kỳ: là quan sát diễn tiến theo chu ỳ q kỳ của đối tượng quan sát • Quan sát tự động theo chương trình
- Khảo sát thực địa ảo t ực Phân loại khảo sát thực địa • Theo các phương tiện được sử dụng trong quan sát • Trực tiếp quan sát tại địa bàn nghiên cứu • Sử d dụng các phương tiệ ghi â ghi hì h á h tiện hi âm hi hình • Sử dụng các phương tiện đo lường
- Phỏng vấn g • Đưa ra câu hỏi với người đối thoại để thu thập thông tin. • Trước hết phải chọn người đối thoại • Cần phân tích tâm lý đối tác. • Đối với mỗi đối tác cần phải có cách ố ỗ ố ầ ả tiếp cận khác nhau.
- Phỏng vấn g Phân loại phỏng vấn ạ p g • Theo mục đích phỏng vấn – Phỏng vấn để phát hiện – Phỏng vấn sâu để khai thác chi tiết hơn về một chủ đề ề ột hủ
- Phỏng vấn g Phân loại phỏng vấn ạ p g • Theo mức độ chuẩn bị – Phỏng vấn có chuẩn bị trước: là phỏng vấn theo kế hoạch, thậm chí có thể gởi câu ấ ế ể hỏi cho người được phỏng vấn trước – Phỏng vấn KHÔNG chuẩn bị trước: là phỏng vấn theo tình h ống ngẫ nhiên ấn huống ngẫu nhiên, bất chợt
- Phỏng vấn g Phân loại phỏng vấn ạ p g • Theo tính trực tiếp – Phỏng vấn trực tiếp – Phỏng vấn qua điện thoại Dù hình thức phỏng vấn thế nào, thì cách đặt câu hỏi đặc biệt quan trọng, vì nó có ảnh hưởng quyết định đến kết quả phỏng vấn.
- Hội nghị khoa học ộ g ị ọ • Hội nghị khoa học là sự thảo luận của các nhóm chuyên gia. • Đưa ra chủ đề để tranh luận, phân tích, phản hồi • Nh Nhược điể của phương pháp này là các ý điểm ủ h há à á kiến thường bị chi phối bởi những người có tài hùng biện có địa vị so với những người tham biện, gia. • Khắc phục nhược điểm bằng cách tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người đều phát biểu ý kiến kiế
- Hội nghị khoa học Các loại hội nghị • Thảo luận bàn tròn • Hội thảo khoa học ộ ọ • Lớp tập huấn • Hội nghị khoa học
- Hội nghị khoa học Tiến trình hội nghị ộ g ị • Thuyết trình y • Câu hỏi • Bình luận • Bổ sung • Kiến nghị ế • Ghi nhận ậ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - TS. Vũ Công Thương
34 p | 177 | 52
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học – Chương 3: Phương pháp nghiên cứu định tính
25 p | 436 | 46
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế (Dùng cho các lớp CH)
75 p | 205 | 44
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 4 - TS. Phan Thế Công
44 p | 108 | 30
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 1 - PGS.TS. Thái Thanh Hà
29 p | 166 | 15
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 5: Phương pháp phân tích và khẳng định vấn đề nghiên cứu
6 p | 124 | 14
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
12 p | 42 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 2 - Nguyễn Khánh Hoàng
66 p | 50 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 4 - ThS. Trương thị Thùy Dung
31 p | 5 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 2 - ThS. Trương thị Thùy Dung
20 p | 7 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - ThS. Trương thị Thùy Dung
36 p | 6 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 3 - Vũ Trọng Nghĩa
34 p | 9 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - ThS. Trương thị Thùy Dung
16 p | 7 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - Vũ Trọng Nghĩa
32 p | 11 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 4 - Vũ Trọng Nghĩa
53 p | 5 | 2
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - Vũ Trọng Nghĩa
61 p | 11 | 2
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 3 - ThS. Trương thị Thùy Dung
61 p | 4 | 2
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 2 - Vũ Trọng Nghĩa
47 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn