Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nông thôn: Bài 2 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
lượt xem 1
download
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nông thôn: Bài 2 cung cấp những kiến thức về thu thập số liệu, thông tin. Những nội dung chính trong chương gồm: Khái niệm thông tin, các loại số liệu và thông tin, các nguồn số liệu và thông tin, tìm tài liệu, tổng quan bài báo, thu thập số liệu sơ cấp (định tính). Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nông thôn: Bài 2 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
- HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ Đ U TƯ Ầ BÀI 2 THU THẬP SỐ LIỆU, THÔNG TIN
- Các nội dung • Khái niệm thông tin • Các loại số liệu và thông tin • Các nguồn số liệu và thông tin • Tìm tài liệu • Tổng quan bài báo • Thu thập số liệu sơ cấp (đ nh tính) ị 2
- Một số khái niệm 3
- Định nghĩa số liệu/dữ liệu • Số liệu (Data) là những con số • Dữ liệu (Data) bao gồm: – Số liệu, – Những kí tự chữ (a, b, c...), – Hình tư ng (hình ảnh, sơ đ , đ thị, figures) ợ ồ ồ Nhưng ở dạng “THÔ” (Raw data) • Số liệu/Dữ liệu chỉ là những “giá trị thô” ban đ u, và ầ tự nó có thể chưa có nghĩa. • Là con số hoặc dữ kiện thuần túy, rời rạc mà quan sát hoặc đo đ m đợ c không có ngữ cảnh hay diễn giải ế ư • VD: 02091945
- Thông tin • Thông tin là số liệu/dữ liệu đã đợ c phân tích ư (“chế biến”) – và tự nó phải có nghĩa • Thông tin là dữ liệu hay số liệu nhưng đã đợ c phân ư tích dư i dạng có ích ớ 5
- Số liệu/dữ liệu sơ cấp Số liệu/dữ liệu sơ cấp là Số liệu/dữ liệu thô ban đầu, chưa qua tính toán, xử lý, tổng hợp; Số liệu/dữ liệu sơ cấp thường được thu thập thông qua các phương pháp thu thập số liệu/dữ liệu (phỏng vấn, điều tra, thảo luận nhóm…); Số liệu/dữ liệu sơ cấp có thể do nhà nghiên cứu thu thập, cũng có thể do được các nhà nghiên cứu khác, tổ cức khác thu thập (các cơ sở dữ liệu của Tổng cục thống kê). 6
- Tài liệu/Số liệu thứ cấp Là tài liệu có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp đã được: + Xử lý, tính toán + Phân tích, giải thích, thảo luận,diễn giải + Số liệu/dữ liệu thứ cấp được thu thập thông qua các báo cáo, các nghiên cứu trước, công bố số liệu của các tổ chức, cơ quan hay nhà nghiên cứu. Nguồn tài liệu thứ cấp: + Sách, sách tham khảo, bài báo chuyên ngành, tạp san chuyên đề. + Tạp chí, báo chí + Báo cáo khoa học, biên bản hội nghị + Internet + Luận văn, luận án + Thông tin thống kê, tài liệu –văn thư, bản thảo viết tay + HÌnh ảnh, video, băng cassette 7
- Khái niệm thu thập thông tin Nghiên cứu khoa học là quá trình thu thập và phân tích thông tin Thông tin vừa là ”nguyên liệu”, vừa là “sản phẩm” của nghiên cứu khoa học; Thông tin là số liệu/dữ liệu đã được phân tích (‘chế biến’) – và tự nó phải có nghĩa. Thông tin là dữ liệu hay số liệu nhưng được phân tích dưới dạng có ích. 8
- Dữ liệu và thông tin Dữ liệu và thông tin • Số liệu/dữ liệu có thể chuyển sang thông tin • Số liệu/dữ liệu không phải hoàn toàn là thông tin • Với phương pháp khác nhau –phản ánh thông tin khác nhau Lý thuyết thông tin Mức độ không chắc chắn càng cao –càng cần nhiều thông tin 9
- TẠI SAO CẦN dữ liệu và thông tin 10
- Dữ liệu và thông tin Giá trị của thông tin Giá trị của thông tin là lượng tiền mà nhà hoạch định chính sách/quản lý/sử dụng cần bỏ ra để có lượng thông tin mới cũng như duy trì thông tin này. Một số yếu tố khác phản ánh giá trị của thông tin 1) Bao nhiêu người sử dụng thông tin 2) Sử dụng thông tin tăng cường (Intensity) 3) Chi phí thiết lập/phổ biến thông tin 4) Thời gian, tính chính xác, khả thi, sẵn có và có thể tiếp tục 11
- Dữ liệu và thông tin Dữ liệu và thông tin • Số liệu/dữ liệu có thể chuyển sang thông tin • Số liệu/dữ liệu không phải hoàn toàn là thông tin 12
- Sai số trong thu thập số liệu/tài liệu Do khách quan Do hành vi con người (kinh tế liên quan đến nghiên cứu hành vi –không giải thích được). Do cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị đo đế m, làm tròn số, v.v Thời gian, kinh phí,…. Do chủ quan Trình độ ngườ i nghiên cứu, lực lượ ng cán bộ tham gia NC; Phươ ng pháp NC sử dụng; Tính toán, kỹ năng thu thập số liệu/dự liệu; Ngườ i hay nguồn cung cấp thông tin. ……………… 13
- Nguồn tài liệu 14
- Các nguồn tài liệu và thông tin thứ cấp Nguồn tài liệu có nhiều loại, có thể phân theo các nhóm sau: • Theo chuyên ngành • Theo loại tài liệu • Theo “không gian” 15
- Nguồn tài liệu theo chuyên ngành • Tài liệu khoa học trong ngành • Tài liệu khoa học ngoài ngành • Tài liệu truyền thông đại chúng 16
- Nguồn tài liệu theo loại tài liệu 1) Sách và Các loại luận văn 2) Các bài trong tạp chí chuyên ngành (thẩm định và không thẩm định) 3) Các bài báo cáo nghiên cứu (working papers, technical papers, discussion papers) 4) Các báo cáo tại hội nghị, hội thảo, nghiệm thu đề tài 5) Báo cáo từ các cơ quan, các địa phương 6) Các cơ sở dữ liệu của tổ chức và cá nhân 7) Trao đổi khoa học, Seminars 8) Điều tra thông tin ban đầu 9) Phương tiện thông tin đại chúng 17
- Nguồn tài liệu theo “không gian” 1) Thư viện 2) Trên Internet 3) Địa phương nghiên cứu 4) Các bộ, ngành, cơ quan (có liên quan) 5) Từ bạn bè, các nhà khoa học 6) Điều tra 7) .... 18
- Tìm kiếm tài liệu 19
- Tìm kiếm tài liệu thứ cấp • Tại sao? – Bất cứ 1 công trình khoa học nào mang tính học thuật cũng có phần tổng quan? • Cấu trúc tìm tài liệu có thể khác nhau (tùy mạng và thư viện) • Từ khóa • Tìm theo thẻ • Tìm theo các phần mềm chuyên dụng 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu Xã hội học - Trần Th.Kim Xuyến, Trần Th.Bích Liên
93 p | 412 | 83
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - TS. Vũ Công Thương
34 p | 175 | 51
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học – Chương 3: Phương pháp nghiên cứu định tính
25 p | 435 | 46
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế (Dùng cho các lớp CH)
75 p | 204 | 44
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 4 - TS. Phan Thế Công
44 p | 106 | 30
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Minh Thư
23 p | 131 | 26
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Minh Thư
84 p | 176 | 26
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 3 - TS. Phan Thế Công
21 p | 76 | 22
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 6 - TS. Hồ Ngọc Ninh
84 p | 151 | 22
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Huỳnh Mai Trang
131 p | 72 | 19
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - TS. Lê Long Hậu
89 p | 83 | 16
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 1 - PGS.TS. Thái Thanh Hà
29 p | 165 | 15
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 p | 44 | 14
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 5: Phương pháp phân tích và khẳng định vấn đề nghiên cứu
6 p | 123 | 14
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 3 - TS. Hoàng Thanh Liêm
34 p | 46 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
12 p | 34 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học (IT): Bài 1 - Ngô Hữu Phúc
34 p | 86 | 8
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 2 - Nguyễn Khánh Hoàng
66 p | 47 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn