Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nông thôn: Bài 1 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
lượt xem 1
download
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nông thôn: Bài 1 trình bày những nội dung chính sau: Cấu trúc của nghiên cứu, xây dựng đề cương nghiên cứu, quá trình nghiên cứu, một số phương pháp tổng quát sử dụng trong nghiên cứu, một số phương pháp nghiên cứu cụ thể, phương pháp tiến hành làm luận văn tốt nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nông thôn: Bài 1 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
- HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ Đ U TƯ Ầ PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU Ơ KINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG THÔN
- Tiểu luận Hãy lựa chọn tên đề tài tốt nghiệp dự kiến của anh/chị, sau đó hãy xây dựng đề cương sơ bộ với nội dung: 1.Hãy nêu tính cấp thiết của đề tài 2.Hãy viết mục tiêu nghiên cứu (mục tiêu chung và cụ thể) 3.Câu hỏi nghiên cứu? 4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài? 5.Nêu cấu trúc (các mục) của phần 2 6.Dự kiến một số phương pháp nghiên cứu sử dụng (phần 3)? 7.Dự kiến nội dung nghiên cứu chính của luận văn (phần 4)? Yêu cầu: Nộp bản cứng, và chuẩn bị trên powerpoint, trình bày 10 phút vào buổi học cuối cùng. 2
- Nội dung chươ ng 1 1. Cấu trúc của nghiên cứu 2. Xây dựng đề cươ ng nghiên cứu 3. Quá trình nghiên cứu 4. Một số phươ ng pháp tổng quát sử dụng trong nghiên cứu 5. Một số phươ ng pháp nghiên cứu cụ thể 6. Phươ ng pháp tiến hành làm luận văn tốt nghiệp 3
- Yêu cầu • Định hướng môn học NGHIÊN CỨU – Cần nội dung của tất cả các môn học khác • Chủ yếu: Các kiến thức cơ bản về kinh tế như Nguyên lý kinh tế, Lý thuyết thống kê, các môn học thuộc chuyên ngành đào tạo, v.v • Có bài thực hành: Xây dựng đề cươ ng sơ bộ 4
- THẾ NÀO LÀ PHƯ NG PHÁP Ơ NGHIÊN CỨU ?? 5
- Phươ ng pháp nghiên cứu • PP NCKH: 1) Tập hợp tất cả những biện pháp, cách thức để nhận thức hiện tượ ng và sự vật 2) Là phươ ng pháp tìm tòi hay phươ ng pháp suy nghĩ (Trochim, 2002). • PP NCKH gồm: – Phương pháp nghiên cứu lý thuyết – Phương pháp thực nghiệm – Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm 6
- • PP Lý thuyết Xuất phát từ giả thiết/giả đị nh xây dựng mô hình tính toán kết luận • PP Thực nghiệm Dựa trên các thí nghiệm (thườ ng phản ánh mối quan hệ nguyên nhân – kết quả) áp dụng mô hình tính toán kết luận • Phi thực nghiệm Dựa trên quan sát Áp dụng mô hình tính toán Kết luận 7
- Khác nhau giữa các nhóm phươ ng pháp Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 PP Lý thuyết Xây dựng Xây dựng Tính toán Kết luận giả thiết/giả mô hình thuyết Thực Dựa trên Áp dụng Tính toán Kết luận nghiệm thí nghiệm mô hình Phi thực Dựa trên Áp dụng Tính toán Kết luận nghiệm quan sát mô hình 8
- Phươ ng pháp nghiên cứu • PP NCKH gồm: Phươ ng pháp tiếp cận Phươ ng pháp thu thập & xử lý số liệu/thông tin Phươ ng pháp phân tích số liệu nghiên cứu khoa học Phươ ng pháp trình bày một NCKH 9
- HƯ NG TIẾP CẬN Ớ 10
- Hưíng tiÕp cËn nghiªn cøu Hưíng tiÕp cËn lµ c ¸c h c hung hay tæ ng qu¸t ®Ó ta ¸p dô ng vµo ng hiªn c ø u - Tiếp cận có sự tham gia - Tiếp cận hệ thống - Tiếp cận định tính và định lượng - Tiếp cận diễn dịch/quy nạp - Tiếp cận lịch sử và logic - Tiếp cận cá biệt và so sánh - Tiến cận phân tích và tổng hợp - Tiếp cận chuỗi - Tiếp cận thể chế 11
- Tiếp cận đị nh lượ ng và đị nh tính Định tính Định lượng Ban đầu được Phát triển trong Ban đầu được xây dựng trong khoa học xã hội khoa học tự nhiên để nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên Dựa trên mối quan hệ của các Dựa trên những con số biến Mọi thông tin định tính có thể Mọi số liệu định lượng đều dựa mã hóa để thành định lượng trên định tính Trong phân tích hiện nay ít phân biệt rõ giữa định tính và định lượng mà chỉ có sử dụng nhiều hay ít 12
- Tiếp cận đ nh tính và đ nh lư ng ị ị ợ • Tiếp cận đ nh lư ng: ị ợ Mức đ “chính thống” hóa và chuẩn hóa cao, kiểm tra ộ và lựa chọn cao; Ít lệ thuộc vào nguồn số liệu; Có căn cứ, thư ng áp dụng các phư ng pháp và kỹ thuật của ờ ơ thống kê, kih tế lư ng, toán… ợ • Tiếp cận đ nh tính: ị Mức đ “chính thống” hóa và chuẩn hóa thấp; Phụ ộ thuộc chặt vào nguồn số liệu; Ít có căn cứ. Mục đích thư ng là đ Hiểu. ờ ể 13
- Tiếp cận đ nh tính và đ nh lư ng ị ị ợ 1 Định lượng Định tính Tổng quát • Tìm cách kiểm định và • Tìm cách khám phá chung khẳng định giả thuyết về hiện tượng; hiện thượng; • Công cụ sử dụng • Công cụ sử dụng thường thường linh hoạt hơn cứng nhắc hơn trong việc trong việc suy luận và suy luận và trả lời câu hỏi; trả lời câu hỏi; • Sử dụng các phương pháp • Sử dụng phương pháp có câu trúc như lịch phỏng bán cấu trúc như phỏng vấn, bảng câu hỏi. vấn sâu, thảo luận nhóm (tập trung, trọng tâm), quan sát có sự tham gia. 14
- Tiếp cận đ nh tính và đ nh lư ng ị ị ợ 2 Định lượng Định tính Mục tiêu phân • Lượng hóa sự biến động; • Mô tả sử biến động; tích • Dự báo mối quan hệ (nhân • Mô tả và giải thích mối quả); quan hệ; • Mô tả đặc điểm của tổng • Mô tả kinh nghiệm cá thể. nhân; • Mô tả chỉ tiêu/tiêu chuẩn của nhóm. 15
- Tiếp cận đ nh tính và đ nh lư ng ị ị ợ 3 Định lượng Định tính Hình thức câu • Thường dạng đóng; • Dạng mở hỏi • Có cả dạng khác. Hình thức dữ • Dạng số: thường được • Dạng văn bản, dạng vieo, ghi liệu/số liệu thu thập từ người trả lời chép. (cung cấp) Tính linh hoạt • Thiết kế ổn định từ khi • Một số hướng NC linh hoạt (ví trong thiết kế bắt đầu đến kết thúc. dụ có thể thêm, bớt, hoặc phát nghiên cứu biểu lại câu hỏi phỏng vấn). • Trả lời của người tham gia KHÔNG ảnh hưởng • Trả lời của người tham gia sẽ đến câu hỏi sau đó; ảnh hưởng đến câu hỏi sau đó. • Thiết kế NC thường • Thiết kế NC có tính lặp, nghĩa là dựa trên các giả thiết thu thập số liệu và câu hỏi NC và điều kiện thống kê. thường được điều chỉnh theo như điểm thu lượm đc. 16
- So sánh phư ng pháp đ nh tính và đ nh lư ng ơ ị ị ợ Định lượng Định tính Thiết kế NC: Thấp Cao Tính linh hoạt Sự chuẩn hóa và cấu Cao Thấp trúc Tạo kiến thức Phân tán Chính thể luận Giải thiết (giả định) và Ổn định và tĩnh Không ổn định và động tính gắn kết Lựa chọn người trả Đại diện Người có kiến thức và lời thông tin nhiều Sử dụng thời gian Giai đoạn thiết lập: nhiều Giai đoạn thiết lập: Ít Giai đoạn phân tích: ít Giai đoạn phân tích: nhiều 17
- Phư ng pháp tiếp cận ơ • Tiếp cận là sự lựa chọn chỗ đứng để quan sát đối tượng nghiên cứu, là cách thức xử sự, xem xét đối tượng nghiên cứu • Hướng tiếp cận là cách chung hay tổng quát để ta áp dụng vào nghiên cứu
- Hoạt động chưa được coi là nghiên cứu • Nghiên cứu không phải là sự tập hợp của thông tin • Nghiên cứu không phải là chỉ chuyển các dữ kiện hay thông tin từ dạng này sang dạng kia • Nghiên cứu không chỉ là sự “lục lọi hay tìm” thông tin • Nghiên cứu không phải chỉ là “khẩu hiệu” để gây sự chú ý (1 Công ty thông báo: “Sản phẩm A là kết quả NC nhiều năm”) 19
- CẤU TRÚC CỦA NGHIÊN CỨU 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu Xã hội học - Trần Th.Kim Xuyến, Trần Th.Bích Liên
93 p | 412 | 83
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học – Chương 3: Phương pháp nghiên cứu định tính
25 p | 436 | 46
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế (Dùng cho các lớp CH)
75 p | 205 | 44
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 4 - TS. Phan Thế Công
44 p | 108 | 30
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 1 - PGS.TS. Thái Thanh Hà
29 p | 165 | 15
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - TS. Lê Quốc Tuấn (2016)
34 p | 137 | 12
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
12 p | 42 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 2 - Nguyễn Khánh Hoàng
66 p | 50 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 4 - ThS. Trương thị Thùy Dung
31 p | 5 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 2 - ThS. Trương thị Thùy Dung
20 p | 7 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - ThS. Trương thị Thùy Dung
36 p | 6 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 3 - Vũ Trọng Nghĩa
34 p | 9 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - ThS. Trương thị Thùy Dung
16 p | 7 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - Vũ Trọng Nghĩa
32 p | 11 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 4 - Vũ Trọng Nghĩa
53 p | 5 | 2
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - Vũ Trọng Nghĩa
61 p | 11 | 2
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 3 - ThS. Trương thị Thùy Dung
61 p | 4 | 2
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 2 - Vũ Trọng Nghĩa
47 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn