Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - TS. Lê Quốc Tuấn (2016)
lượt xem 12
download
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 5: Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu khoa học giới thiệu quy trình chọn mẫu khảo sát, một số cách mẫu xác xuất thông dụng, phương pháp tiếp cận khảo sát,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - TS. Lê Quốc Tuấn (2016)
- PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NCKH TS. Lê Quốc Tuấn Khoa Môi trường và Tài nguyên
- Thiết kế và phát triển các công cụ Phát triển Thiết kế Phát triển kế khảo sát bảng câu hỏi khảo sát hoạch phỏng vấn Các nguồn Chọn mẫu dữ liệu Các phân tích Thu thập số liệu Định lượng Định tính ban đầu Phân tích Phân tích dữ liệu Thảo luận Thả l ậ và à Trình bày kết quả phát triển mô hình Các bước thiết kế một nghiên cứu
- Chọn mẫu khảo sát • Chọn địa điểm khảo sát trong tiến trình điều tra tài nguyên. • Chọn các nhóm xã hội để điều tra dư luận xã hội. • Chọn mẫu vật liệu để khảo nghiệm tính chất cơ, cơ lý, hóa trong NC vật liệu. • Chọn Ch mẫuẫ nước, ớ đất, đấ không khô khí khí…trong nghiên hiê cứu môi trường. Việc chọn mẫu có ảnh hưởng quyết định tới độ tin cậy của kết quả nghiên cứu và chi phí các nguồn lực
- Chọn mẫu khảo sát • Việc chọn mẫu phải đảm bảo tính ngẫu nhiên • Mẫu phải mang tính đại diện • Không chọn mẫu theo định hướng chủ quan của ủ người ời nghiên hiê cứu ứ p cận • Có 2 cách tiếp ậ chọnọ mẫu: • Phi xác xuất: Không quan tâm đến cơ cấu và tỉ lệ % mẫu so với khách thể nghiên cứu • Xác xuất: ấ Quan tâm đếnế cơ cấuấ mẫu theo nhiều ề tiêu chí như Cơ cấu xã hội, Cơ cấu giới, Cơ cấu học vấn, vấn Cơ cấu nghề nghiệp… nghiệp
- Một số cách chọn mẫu xác xuất thông dụng • Lấy mẫu ngẫu nhiên – Mỗi đơn vị lấy mẫu có cơ hội hiện diện trong mẫu ẫ bằng bằ nhauh • Lấy mẫu hệ thống – Một đối tượng gồm nhiều đơn vị có số thứ tự – Chọn một đơn vị ngẫu nhiên có số thứ tự bất kỳ – Lấy một số bất kỳ làm khoảng cách mẫu, mẫu cộng vào số thứ tự của mẫu đầu tiên
- Lấy mẫu ngẫu nhiên Lấy mẫu hệ thống
- Một số cách mẫu xác xuất thông dụng • Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng – Đối tượng được chia thành nhiều lớp – Mỗi lớp có những đặc trưng đồng nhất – Có thể thực ự hiện ệ kỹỹ thuật ậ lấyy mẫu ngẫu g nhiên từ mỗi lớp Ví dụ: Trong cuộc điều tra về tình hình học tập của SV, SV người ta phân theo các lớp như: SV năm 1, năm 2, năm 3, năm 4. Sau đó phát phiếu ngẫu nhiên theo từng loại lớp.0
- Lấy y mẫu ngẫu g nhiên p phân tầng g
- Một số cách mẫu xác xuất thông dụng • Lấy mẫu hệ thống phân tầng – Đối tượng gồm nhiều tập hợp không đồng nhất hấ liên liê quan đếnđế những h thuộc h ộ tính í h cần ầ nghiên cứu – Phân chia đối tượng thành nhiều lớp, mỗi lớp có những đặc trưng đồng nhất – Đối với mỗi lớp, thực hiện kỹ thuật lấy mẫu hệ g thống
- Một số cách chọn mẫu xác xuất thông dụng • Lấy mẫu từng cụm – Đối tượng được chia thành nhiều cụm – Mỗi cụm không chứa đựng đơn vị đồng nhất, mà dị biệt Ví dụ: Trong cuộc điều tra về sử dụng thời gian rỗi của SV, người ta không lấy mẫu theo lớp, mà chọn ở câu lạc bộ, nhà ăn, sân bóng
- Lấy mẫu ẫ từng cụm
- Phương pháp tiếp ế cận khảo ả sát • Tiếp p cận ậ là chọnọ chỗ đứng g để quan sát, là bước khởi đầu của NCKH • Tiếp cận là sự lựa chọn chỗ đứng để quan sát đối tượng khảo sát, xem xét đối tượng nghiên cứu
- Một số phương pháp tiếp cận thông dụng • Tiếp ế cận nội quan và ngoại quan • Tiếp cận quan sát hoặc thực nghiệm g ệ • Tiếp cận cá biệt và so sánh • Tiếp ế cận phân tích và tổng ổ hợp • Tiếp cận định tính và định lượng • Tiếp cận thống kê và xác xuất
- • Tiếp cận nội quan và ngoại quan –Tiếp Tiếp cận nội quan là nghĩ theo ý mình –Tiếp cận ngoại quan là nghĩ theo ý người khác
- • Tiếp cận quan sát hoặc thực nghiệm –Quan sát hoặc thực nghiệm để thu thập thông tin –Tiếp cận quan sát sử dụng cho nhiều ề loại hình nghiên cứu: Mô tả, ả giải thích và g g giải p pháp p –Tiếp cận thực nghiệm được sử dụng trong: KHTN, KHTN KHXH và Công nghệ
- • Tiếp cận cá biệt và so sánh –Tiếp p cận cá biệt cho p phép p q quan sát sự vật một cách độc lập với các sự vật khác –Tiếp ếp cậ cận so sásánh ccho o pphép ép qua quan sát sự vật trong tương quan –Tiếp ế cận này giúp người NC chọn sự vật hoặc thiết kế thí nghiệm đối chứng
- • Tiếp Tiế cận ậ phân hâ tích tí h và à tổng tổ hợp h –Phân tích là sự phân chia sự vật thành những cấu thành có bản chất ấ khác biệt nhau –Tổng Tổng hợp là xác lập mối liên hệ tất yếu g y giữa các cấu thành –Tiếp cận này giúp người NC đưa ra một ột đánh đá h giá iá tổng tổ h hợp đối với ới sự vật được xem xét
- • Tiế Tiếp cận ậ định đị h tính tí h và à định đị h lượng –Thông tin thu thập luôn tồn tại dưới dạng định tính và định lượng –Đối Đối tượng khảo sát luôn được xem xét ở cả 2 khía cạnh này –Mục tiêu cuối cùng là nhận thức bả chất bản hất định đị h tính tí h của ủ sự vật ật
- • Tiếp p cận ậ thống g kê và xác xuất –Tiếp cận thống kê và xác xuất là h i cách hai á h tiếp tiế cận ậ trong t nghiên hiê cứu ứ quan hệ g q giữa định tính và định lượng –Trong T thố thống kê người kê, ời ta t xem xét ét toàn bộ các sự vật hiện hữu để đ đưa kết luận l ậ vềề bản bả chất hất sự vật ật –Trong Trong xác suất, suất người ta xem xét một cách có lựa chọn theo mẫu để q a đó đánh giá bản chất sự qua s vật ật
- Đặ giả Đặt iả thiết hiế nghiên hiê cứu ứ • Giả thiết là điều kiện ệ g giả định ị của nghiên cứu • Giả thiết là những hữ tình tì h huống h ố giả iả định do người nghiên cứu đặt ra để lý tưởng hóa điều kiện thực nghiệm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - TS. Vũ Công Thương
34 p | 178 | 52
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học – Chương 3: Phương pháp nghiên cứu định tính
25 p | 438 | 46
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế (Dùng cho các lớp CH)
75 p | 205 | 44
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 4 - TS. Phan Thế Công
44 p | 108 | 30
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 1 - PGS.TS. Thái Thanh Hà
29 p | 166 | 15
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 5: Phương pháp phân tích và khẳng định vấn đề nghiên cứu
6 p | 124 | 14
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
12 p | 42 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 2 - Nguyễn Khánh Hoàng
66 p | 50 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 4 - ThS. Trương thị Thùy Dung
31 p | 5 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 2 - ThS. Trương thị Thùy Dung
20 p | 7 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - ThS. Trương thị Thùy Dung
36 p | 7 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 3 - Vũ Trọng Nghĩa
34 p | 9 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - ThS. Trương thị Thùy Dung
16 p | 7 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - Vũ Trọng Nghĩa
32 p | 11 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 4 - Vũ Trọng Nghĩa
53 p | 5 | 2
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - Vũ Trọng Nghĩa
61 p | 11 | 2
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 3 - ThS. Trương thị Thùy Dung
61 p | 6 | 2
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 2 - Vũ Trọng Nghĩa
47 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn