CÂU HỎI ÔN TẬP PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Câu 1. Giả thuyết nghiên cứu là gì? Hãy nêu ví dụ minh họa?
Giả thuyết nghiên cứu là gì
Giả thuyết sự suy đoán khoa học để trả lời cho câu hỏi hay “vấn đề”
nghiên cứu.
Giả thuyết được kiểm chứng bằng các sở luận hoặc thực nghiệm
(test).
Một giả thuyết thường phải thỏa mãn các yêu cầu:
• Có lược khảo tài liệu (literature review), thu thập thông tin
• Có mối quan hệ nhân - quả (cause – effect)
• Có thể thực nghiệm (test) để kiểm chứng
Đặc tính của giả thuyết nghiên cứu:
Tuân thủ một nguyên lý chung không thay đổi trong suốt quá trình
nghiên cứu,
• Phù hợp với cơ sở lý thuyết và điều kiện thực tế
• Đơn giản càng tốt,
• Có thể được kiểm nghiệm và mang tính khả thi.
Tính hợp lý của giả thuyết nghiên cứu:
• Giả thuyết đặt ra phải phù hợp và dựa trên quan sát hay cơ sở lý thuyết hiện
tại nhưng ý tưởng trong giả thuyết là phần lý thuyết chưa được khẳng định.
• Giả thuyết đặt ra có thể làm sự tiên đoán để thể hiện khả
năng đúng hay sai.
Giả thuyết đặt ra thể làm thí nghiệm để thu thập số liệu, để kiểm chứng
hay chứng minh giả thuyết (đúng hay sai).
Hãy nêu ví dụ minh họa:
“Biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản thanh niên tại trường CTUT”.
Giả thuyết nghiên cứu: Để giáo dục SKSS TN tại trường CTUT cần phải:
Giáo dục SKSS TN cho học sinh trong giờ học chính khóa.
Giáo dục SKSS TN thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Câu 2. Kế hoạch nghiên cứu gì? Hãy lập 1 kế hoạch nghiên cứu minh
họa?
Kế hoạch nghiên cứu là gì:
Đặt ra những câu hỏi cho những vấn đề ta chưa hiểu; Tìm cách trả lời;
Nhờ vào thông tin sẵn có, kinh nghiệm của người khác; Quan sát, chiêm
nghiệm của bản thân; Thực thi các hoạt động để tìm được câu trả lời
Lập kế hoạch nghiên cứu minh họa:
Câu 3. Phân biệt thông tin cấp thông tin thứ cấp. Nêu dụ minh
họa?
Thông tin thứ cấp dữ liệu đã sẵn. Các nguồn thu thập từ các
báo cáo, các nghiên cứu, số liệu thống kê, các tài liệu… đã được công
bố.
Thông tin cấp dữ liệu chưa được công bố do người nghiên cứu
trực tiếp thu thập. Nguồn thu thập là dựa vào thực tiễn, nhờ các phương
pháp quan sát, khảo sát.
Ví dụ minh họa:
Thông tin thứ cấp: dụ như một số thông tin về các con s như chi
phí bán hàng, doanh thu được thể hiện trên báo cáo tài chính của doanh
nghiệp.
Thông tin sơ cấp: thực hiện một chuyến đi đến một đơn vị chấn thương
phỏng vấn những người sống sót sau khi bị bỏng, dữ liệu thu thập
được trong giai đoạn nghiên cứu đó của bạn sẽ làddữ liệu sơ cấp.
Câu 4. Hãy trình cấu trúc của một luận văn, khóa luận tốt nghiệp?
Thứ tự bao gồm:
– Trang bìa: tên cơ sở giảng dạy/cơ quan, tên đề tài, người
hướng dẫn, người thực hiện, ngành học.
– Lời cam đoan
– Lời cảm tạ (nếu có)
– Tóm tắt (ngắn gọn)
– Nhận xét của người hướng dẫn
– Nhận xét của người phản biện
– Mục lục - contents
– Danh mục sơ đồ
– Danh mục biểu bảng
– Danh mục chữ viết tắt
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1.3 Phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Không gian nghiên cứu
1.3.2 Thời gian nghiên cứu
1.3.3 Nội dung nghiên cứu
1.4 Đối tượng nghiên cứu
1.5 Bố cục luận văn
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Các khái niệm
2.1.2……
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
2.2.2 Phương pháp chọn mẫu
2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu
2.3 Câu hỏi nghiên cứu
2.4 Lược khảo tài liệu (trong nước, ngoài nước)
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG….. PHÂN
TÍCH……………………
3.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu…..
3.2 Đánh giá thực trạng….
3.3 Phân tích…..
CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP………..
4.1 Cơ sở hình thành giải pháp
4.2 Giải pháp
3.1 Giải pháp 1….
3.2 Giải pháp 2…..
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận……
5.2 Kiến nghị
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO