HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP LỚN
I. YÊU CẦU VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ HÌNH THỨC
Bài tập lớn (BTL/TL): Bài tập lớn một tiểu luận được thực hiện theo nhóm.
Mỗi nhóm tiến hành 01 đề tài.
Kết quả của Bài tập lớn đồng thời kết quả của cả nhóm. Sau khi nhận được đề
tài, nhóm trưởng cùng các thành viên chủ động nghiên cứu đề cương, phân công nhiệm
vụ, triển khai thực hiện. Để đạt kết quả tốt, đòi hỏi mỗi thành viên trong nhóm phải phát
huy hết khả năng tự học, tự nghiên cứu hoàn thành tốt trách nhiệm của mình trong
thực hiện nhiệm vụ được phân công, nhiệm vụ chung của cả nhóm. Mọi khó khăn liên hệ
trực tiếp với giảng viên để được hướng dẫn cụ thể.
Về dung lượng hình thức: Tiểu luận được trình bày tối thiểu 30 trang A4,
đánh máy kiểu chữ Times New Roman, cỡ chữ 13, giãn dòng Exactly, At: 18 pt; bìa tiểu
luận phải đầy đủ tên đề tài, thứ tự của nhóm họ tên, MSSV của thành viên trong
nhóm.
Trang đầu tiên (sau trang bìa) trình bàyo cáo kết quả làm việc của Nhóm (cần
ghi thông tin thành viên tham gia, nhiệm vụ được phân công, mức độ hoàn thành của
từng thành viên (đạt được bao nhiêu phần trăm nhiệm vụ được giao), có chữ của từng
thành viên và Nhóm trưởng (xem mẫu Báo cáo)
BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM….
STT Họ và tên MSSV Nhiệm vụ Kết quả Chữ ký
1. 100%
2. 50%
3. 125%
4. 125%
5. 70%
6. 130%
NHÓM TRƯỞNG (ghi rõ họ tên, ký tên)
Về bố cục: Tiểu luận gồm: PHẦN MỞ ĐẦU, PHẦN NỘI DUNG, PHẦN KẾT
LUẬN và DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO, PHỤ LỤC (nếu có).
Quy định trích dẫn tài liệu: những nội dung có trích dẫn trong bài viết cần phải
chú thích nguồn. Thực hiện tốt chú thích nguồn, góp phần tăng tính khoa học, thuyết
phục của đề tài, nâng cao chất chất lượng đề tài.
1
Cách chú thích trong bài: Chú thích đặt cuối trang theo chế độ footnote tự
động, chọn restart each page. Tài liệu trích dẫn trình bày theo thứ tự: tên tác giả (năm
xuất bản), tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản, trang trích dẫn1.
Ví dụ:
Để tập hợp lực lượng toàn dân tộc trong thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc,
Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 8 của Đảng nhấn mạnh : “….”2
Cách trình bày Tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo đặt cuối bài viết, xếp thứ
tự A, B, C,…; ghi theo trình tự: Tên tác giả/ tên cơ quan ban hành tài liệu (năm xuất bản),
tên tài liệu, nhà xuất bản, nơi xuất bản.
Ví dụ:
1. Anh,D.V.P, Linh, H.D, Đức, Đ.M & Nguyên, T.T (2022), Phát triển tập đoàn
kinh tế tư nhân tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Kinh tế & Phát triển (301).
2. Bộ Chính trị (2017), Nghị quyết số 10-NQ/TW về phát triển kinh tế nhân trở
thành một động lực quan trọng của nên kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
Việt Nam.
3. Bộ Chính trị (2025), Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI
đến XIII, NXB. Sự thật, Hà Nội.
5. Đỗ Phú Trần Tình cộng sự (2025), Kinh tế nhân tại Việt Nam - hiện trạng
và định hướng phát triển, NXB Kinh tế TPHCM.
II. ĐỀ CƯƠNG VÀ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT ĐỀ TÀI:
Chủ đề 2:
QUY LUẬT CẠNH TRANH VỚI VẤN ĐỀ HÀNG GIẢ, HÀNG NHÁI Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trình bày được các ý:
- Làm rõ vị trí quan trọng của đề tài,việc cần thiết thực hiện đề tài này.
- Mục đích của đề tài cần đạt được
- Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài
(ví dụ về các ý chính cần triển khai
- Cạnh tranh là động lực phát triển của nền kinh tế thị trường.
1 Bbbb, nnn, ttt, tr.
2 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr…
2
- Tuy nhiên, trong quá trình cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp và cá nhân đã lợi
dụng để sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi
trường kinh doanh và quyền lợi người tiêu dùng.
- Hàng giả, hàng nhái không chỉ là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội, văn
hóa, thậm chí an ninh quốc gia.
- Vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa quy luật cạnh tranh và tình trạng hàng
giả, hàng nhái là cần thiết.
Mục tiêu của đề tài:
- Tổng quan cơ sở lý luận liên quan đến đề tài
- Phân tích thực trạng hàng giả, hàng nhái ở Việt Nam hiện nay.
- Đề xuất giải pháp kiểm soát hàng giả, hàng nhái gắn với việc thực thi đúng đắn
quy luật cạnh tranh.
Nhiệm vụ của đề tài:
Để hoàn thành mục tiêu của đề tài, nhiệm vụ cần thực hiện là gì?
- Hệ thống hóa lý luận về vấn đề nghiên cứu
- Phân tích thực trạng hàng giả, hàng nhái ở Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh
hiện nay
- Làm rõ mối quan hệ giữa quy luật cạnh tranh và vấn nạn hàng giả, hàng nhái
- Đề xuất giải pháp kiểm soát hàng giả, hàng nhái gắn với việc thực thi đúng đắn
quy luật cạnh tranh.
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Các khái niệm liên quan
(Trình bày các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu)
1.1.1. Khái quát về cạnh tranh và quy luật cạnh tranh
- Khái niệm cạnh tranh:
- Khái niệm quy luật cạnh tranh
- Tác động của quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
Tác động tích cực
Tác động tiêu cực
1.1.2. Hàng giả, hàng nhái
- Khái niệm hàng giả
- Khái niệm hàng nhái
- Đặc điểm hàng giả, hang nhái
3
Giá rẻ, chất lượng kém.
Gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng.
Thường xuất hiện ở các thị trường có tính cạnh tranh cao, pháp luật kiểm soát yếu.
1.2. Mối quan hệ giữa quy luật cạnh tranh và vấn nạn hàng giả, hàng nhái
- Quy luật cạnh tranh động lực phát triển nhưng cũng tiềm ẩn nguy bị biến
tướng
=> Vấn nạn hàng giả, hàng nhái là biểu hiện cụ thể của việc quy luật cạnh tranh bị
lợi dụng, xuyên tạc.
- Cạnh tranh khốc liệt làm gia tăng áp lực lên doanh nghiệp yếu thế
=> Động lực từ cạnh tranh bị bóp méo thành hành vi phi pháp, gây tổn hại chung
cho thị trường.
- Quy luật cạnh tranh có thể “tự điều chỉnh” – nhưng cần môi trường lành mạnh
=> Dẫn đến quy luật cạnh tranh không phát huy được vai trò sàng lọc tích cực,
ngược lại tiếp tay cho hàng giả tồn tại.
- Hàng giả, hàng nhái làm méo mó môi trường cạnh tranh
=> Khi hàng giả chiếm lĩnh thị trường, quy luật cạnh tranh bị bóp méo: người làm
thật, làm tốt không sống được, người gian dối lại phát triển.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Khái quát nội dung trọng tâm của Chương 1. Để viết khái quát tốt, các em thể
dựa chương, giúp Phần kết luận của đề tài thực hiện tốt
Chương 2
THỰC TRẠNG HÀNG GIẢ, HÀNG NHÁI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Tổng quan về thực trạng hàng giả, hàng nhái ở Việt Nam hiện nay
(Trình bày tổng quan về thực trạng hàng giả, hàng nhái Việt Nam như thống kê,
số liệu…)
2.2. Hình thức hoạt động
2.3. Nguyên nhân của tình trạng hàng giả, hàng nhái ở Việt Nam
2.4. Vấn đề đặt ra trong mối quan hệ giữa cạnh tranh vấn nạn hàng giả,
hàng nhái ở Việt Nam
- Tác động tích cực của cạnh tranh lành mạnh
- Cạnh tranh thiếu kiểm soát dẫn đến hệ lụy
- Hàng giả, hàng nhái ra đời để chiếm lĩnh thị phần bằng cách "phá giá" "đánh
tráo thương hiệu".
- Gây thiệt hại cho doanh nghiệp chân chính và làm mất lòng tin người tiêu dùng.
- Quy luật cạnh tranh và sự "đào thải" tự nhiên
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
4
Khái quát nội dung trọng tâm của Chương 2. Để viết khái quát tốt, các em thể
dựa vào phần phần khái quát được trình bày trong từng tiết tiểu tiết. Thực hiện tốt
Tiểu kết chương, giúp Phần kết luận của đề tài thực hiện tốt
Chương 3
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ HÀNG GIẢ, HÀNG NHÁI GẮN VỚI VIỆC
THỰC THI QUY LUẬT CẠNH TRANH
3.1. Bối cảnh tác động đến cạnh tranh ở Việt nam hiện nay
3.1.1. Bối cảnh quốc tế
3.1.2. Bổi cảnh trong nước
3.2. Mục tiêu định hướng cạnh tranh trong phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.2.1. Mục tiêu
3.2.2. Định hướng
3.3. Giải pháp phát triển kỹ năng lao động mới cho nguồn nhân lực Việt Nam
thời kỳ chuyển đổi số
- Tăng cường quản lý nhà nước
Rà soát, sửa đổi Luật Cạnh tranh, Luật Sở hữu trí tuệ.
Xử phạt nghiêm khắc và công khai các vụ việc điển hình.
- Hỗ trợ doanh nghiệp chân chính
Bảo vệ thương hiệu, sản phẩm chính hãng qua tem chống giả, công nghệ
blockchain, QR code…
Hỗ trợ truyền thông, nâng cao giá trị thương hiệu Việt.
- Nâng cao nhận thức người tiêu dùng
Phân biệt hàng giả – hàng thật.
Tẩy chay sản phẩm không rõ nguồn gốc.
- Tăng cường hợp tác công – tư
Doanh nghiệp phối hợp với cơ quan chức năng để phát hiện, xử lý vi phạm.
Đẩy mạnh mô hình “hiệp hội chống hàng giả” ngành hàng.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Khái quát nội dung trọng tâm của Chương 3. Để viết khái quát tốt, các em thể
dựa vào phần phần khái quát được trình bày trong từng tiết tiểu tiết. Thực hiện tốt
Tiểu kết chương, giúp Phần kết luận của đề tài thực hiện tốt
PHẦN KẾT LUẬN
5