CÂU HỎI ÔN TẬP
HỌC PHẦN ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC TIỂU HỌC
CÂU 1: quan niệm cho rằng: Đánh giá học sinh thường xuyên bằng nhận
t tác dụng tạo động lực học tập cho học sinh. Bằng luận thực tiễn,
Anh/Chị hãy làm sáng tỏ luận điểm trên.
Trả lời
1.1 Khái niệm
Nhà tâm học người Nga, L.X.Vưgotxky đưa ra luận điểm: mỗi học sinh vào
thời điểm nào đó luôn tồn tại một “vùng phát triển hiện tại”, dạy học chỉ thể
hiệu quả cao nếu tác động vào “vùng phát triển gần nhất” (nằm phía trên vùng phát
triển hiện tại), tức là dạy học sinh những nội dung cao hơn trình độ hiện tại mà các
em có thể chiếm lĩnh được (cao quá hay thấp hơn đều không tốt).
Chính việc kiểm tra (qua bài làm của học sinh, qua phát biểu, qua thảo luận với
bạn...), giáo viên cần xác định được vùng phát triển hiện tại của học sinh. Sau đó
giáo viên cho nhân học sinh (và cả phụ huynh) biết những thông tin này- đó
chính là đánh giá bằng nhận xét.
Như vậy, thông tin về việc nhận xét này được gv, hs, phụ huynh đều biết. Từ
đó, giáo viên cùng học sinh tác động lên vùng phát triển gần nhất của học sinh, biết
những lỗ hổng kiến thức, kĩ năng, phát triển những năng lực cá nhân, giúp học sinh
tiến bộ.
Đánh giá bằng nhận xét việc giáo viên đưa ra những nhận định bằng lời nói
hoặc chữ viết về kết quả học tập, rèn luyện của học sinh. Việc đánh giá bằng nhận
xét hay còn gọi đánh giá định tính đối lập với đánh giá định lượng hay cho
điểm. Để thể đánh giá bằng nhận xét giáo viên cần theo dõi quá trình học tập
rèn luyện của học sinh, chứ không chỉ qua một lần kiểm tra để thể đưa ra
những nhận định..
1.2 Ưu nhược điểm
* Ưu điểm:
Một số giáo viên phụ huynh cho rằng: nếu không cho điểm, học sinh thiếu
động lực học tập. Quan niệm đó là sai lầm, bởi lẽ, chúng ta đã quen đưa điểm ra
làm “mồi nhử” cho học sinh, học sinh bị hoặc bởi những con điểm, bị nhầm
tưởng điểm cao lúc nào cũng tốt. Đánh giá bằng nhận xét có một số ưu điểm sau:
- Đánh giá bằng nhận xét hình thành nên cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực của
học sinh
- Đánh giá bằng nhận xét giúp học sinh tăng cường khả năng tự nhận thức mình
và con đường hoàn thiện bản thân.
- Đánh giá bằng nhận xét là một cách thức để khuyến khích động cơ học tập của
học sinh;
- Đánh giá bằng nhận xét giúp học sinh làm quen với việc sống với các giá trị
- Đánh giá bằng nhận xét thúc đẩy quá trình giao tiếp, tương tác của học sinh
với giáo viên tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành và phát triển nhân cách.
- Đánh giá bằng nhận xét thể hiện năng lực giao tiếp phạm của người giáo
viên;
Một là, đánh giá bằng nhận xét sẽ giúp học sinh biết được một cách cụ thể
những ưu điểm hạn chế trong kết quả học tập rèn luyện của học sinh, học
sinh biết một cách tường tận mình đã được khen chỗ nào chỗ nào phải cố
gắng thêm, từ đó giúp các em phấn đấu để phát huy những mặt mạnh và khắc phục
những điểm cần cố gắng.
Hai là, do đánh giá bằng nhận xét cho biết những thông tin cụ thể về kết quả
học tập của học sinh từ đó không những giúp học sinh biết định hướng phấn đấu
cả giáo viên cha mẹ học sinh cách hướng dẫn giáo dục phù hợp. Nhất
đối với giáo viên để thể đưa ra những nhận xét cụ thể về kết quả học tập, rèn
luyện cũng như sự hình thành phát triển một số phẩm chất năng lực của học
sinh giáo viên cần theo dõi, quan sát quá trình học tập và rèn luyện của các em nên
nhờ vậy mà giáo viên hiểu rõ trình độ, năng lực của từng em và từ đó có thể đưa ra
những cách tác động phù hợp với từng em để giúp các em tiến bộ.
Ba là, nếu khi nhận xét giáo viên nhấn mạnh vào những điểm tốt, những mặt
đạt được của học sinh, thì những nhận xét đó sẽ tác dụng động viên, khích lệ
các em từ đó sẽ giúp các em tự tin, tự giác hứng thú học tập hơn. Giảm hiện
tượng đố kị, ganh đua không lành mạnh không bị ganh đua bởi điểm số. Học
sinh rất hứng thú với những lời nhận xét đầy cảm xúc tích cực khích lệ các em,
được khen, được nhận những hình ảnh ngộ nghĩnh như mặt cười, bông hoa...mà
giáo viên đóng dấu vào vở...Nếu đánh giá bằng điểm số, những em trước đây
thường được điểm thấp gikhông bị mặc cảm yếu kém, đội sổ nữa, không còn lo
sợ bị bêu tên trong các tiết sinh hoạt lớp...
* Nhược điểm:
Đánh giá bằng nhận xét sẽ có hạn chế nếu như:
- Giáo viên lạm dụng những nhận xét mang tính tiêu cực để đánh giá học
sinh.
- số lớp quá đông khiến giáo viên không thể thường xuyên nhận xét được
nhiều học sinh trong lớp.
- Nếu nhận xét chung chung, học sinh cũng không thể biết đượcnh lỗi
gì, ưu điểm gì để sửa chữa/ phát huy.
2.3. Yêu cầu sư phạm khi đánh giá bằng nhận xét
- GV cần kiểm soát cảm xúc và tính cảm tính chủ quan
- Không lạm dụng quyền lực để trì chích học sinh.
- Tránh hoặc hạn chế sử dụng từ có tính tiêu cực.
- Tập trung vào hành vi chứ không tập trung vào con người.
- Không so sánh học sinh này với học sinh khác
- Ghi nhận mọi cố gắng của học sinh
- Luôn cố gắng tìm ra điểm mạnh của trẻ.
- Đảm bảo thông tin hai chiều giữa gv và hs.
- Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc đánh giá bằng nhận xét.
- Tăng cường nhận xét bằng lời để giúp học sinh nhận thức được bản thân mình.
CÂU 2. quan niệm cho rằng: “Đánh giá học sinh tiểu học theo xu thế mới
không nên có tư tưởng tập trung vào “môn chính”, mà cần tập trung vào những
thế mạnh nhằm hình thành phát triển năng lực cho các em”. Anh/Chị
đồng tình với quan niệm trên không? Vì sao?
Trả lời:
CÂU 3. Trình bày hiểu biết của Anh/Chị về các loại câu trắc nghiệm khách
quan trong đánh giá học sinh tiểu học. Hãy viết câu trắc nghiệm khách quan
(mỗi loại viết một câu) dùng cho việc đánh giá kết quả học tập một môn học
(tự chọn) ở tiểu học.
Trả lời:
*Các loại câu trắc nghiệm khách quan trong đánh giá HSTH: Gồm 5 loại như
sau
a. Trắc nghiệm điền khuyết/ điền vào chỗ trống
Là kiểu trắc nghiệm có hai hình thức:
+ Câu hỏi với giải đáp ngắn