intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xác định giá trị doanh nghiệp: Chương 3 - TS. Nguyễn Ngọc Quang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Xác định giá trị doanh nghiệp: Chương 3 - Thu thập thông tin phục vụ đánh giá giá trị doanh nghiệp" bao gồm các nội dung kiến thức về: Nguồn và loại dữ liệu cần thu thập; thu thập thông tin qua viếng thăm cơ sở; yêu cầu thông tin thẩm định giá một số loại hình doanh nghiệp đặc thù. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xác định giá trị doanh nghiệp: Chương 3 - TS. Nguyễn Ngọc Quang

  1. CHƯƠNG 3 THU THẬP THÔNG TIN PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP I. NGUỒN VÀ LOẠI DỮ LIỆU CẦN THU THẬP II. THU THẬP THÔNG TIN QUA VIẾNG THĂM CƠ SỞ III. YÊU CẦU THÔNG TIN TĐG MỘT SỐ LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP ĐẶC THÙ 40
  2. I. NGUỒN VÀ LOẠI DỮ LIỆU CẦN THU THẬP Các thông tin đặc biệt • Các chuyên gia trong lĩnh vực (công nghệ, thương mại) • Khách hàng và các nhà cung cấp • Mối quan hệ khác trong lĩnh vực kinh doanh 41
  3. 1.2. Các loại thông tin chủ yếu Thông tin cơ bản phục vụ cho phân tích, chuẩn đoán 1. Danh sách các loại tài liệu sau cần thu thập 2. Bảng cân đối kế toán, các tài khoản phản ánh tình hình hoạt động, báo cáo thuế trong vòng từ 3 đến 5 năm 3. Đánh giá của các hợp đồng bảo hiểm 4. Tồn kho nguyên vật liệu chính 5. Danh mục đầu tư chứng khoán 6. Sơ đồ, bản đồ nhà, xưởng, đất, văn phòng 7. Các thoả thuận về kỹ thuật, thương mại 8. Các hợp đồng tín dụng, thuê mua, thế chấp, cầm cố 42
  4. 1.2. Các loại thông tin chủ yếu Thông tin cơ bản phục vụ cho phân tích, chuẩn đoán 9. Cơ cầu vốn chủ sở hữu 10. Các giấy phép, quyết định pháp lý của doanh nghiệp 11. Biên bản họp hội đồng quản trị, đại hội cổ đông 12. Cơ cầu chi phí chung của doanh nghiệp 13. Các hợp đồng nhân sự với các cán bộ của doanh nghiệp 14. Danh sách các nhãn hiệu, bằng phát minh sáng chế của doanh nghiệp và đang thuê ngoài 15. Danh sách các chi nhánh với các thông tin như trên 43
  5. 1.3. Thu thập thông tin chi tiết để xác định giá trị các tài sản của doanh ngiệp Thu thập số liệu để xác định các tài sản hữu hình và .vô hình • Phân tích chi tiết các khoản mục trong bảng cân đối kế toán và giải thích nội dung từng khoản mục • Mức đầu tư và thoái đầu tư vào tài sản hữu hình và vô hình • Thời gian khấu hao kỹ thuật và thực tế của các tài sản • Mức tồn kho, phương pháp tính giá các sản phẩm tồn kho, các điều chỉnh có thể có • Số lượng các khoản nợ khó đòi • Bằng phát minh sáng chế thuộc sở hữu, đang sử dụng, đang thuê, cho thuê • Các hợp đồng thuê, thuê mua • Các tài sản ngoài bảng tổng kết tài sản, vv. 44
  6. Thu thập các tài liệu để xác định tính chính xác của các báo cáo kế toán • Các tài liệu nay cho phép tính toán chính xác mức lợi nhuận của doanh nghiệp • Phân tích các tài khoản liên quan đến hoạt động kinh doanh chính, giải thích từng khoản mục • Mức trả lương cho các nhà lãnh đạo, thành viên HĐQT • Các khoản chi phí chung không công bố • Các khoản dự chữ không có đối tượng • Chính sách khấu hao 45
  7. II. THU THẬP THÔNG TIN QUA VIẾNG THĂM CƠ SỞ Lịch sử hình thành Mô tả hoạt động kinh doanh • Doanh nghiệp đang làm gì? • Họ cần phải làm những gì? • Điều gì làm cho doanh nghiệp có lợi thế đặc biệt trong hoạt động kinh doanh của mình? • Doanh nghiệp đã làm gì để khai thác các lợi thế của mình? • Đâu là điểm mạnh, điểu yếu của doanh nghiệp? • Đâu là yếu tố đem lại lợi nhuận chính? • Doanh nghiệp đã làm gì để tạo ra sự khác biệt trong tương lai? 46
  8. II. THU THẬP THÔNG TIN QUA VIẾNG THĂM CƠ SỞ • Bản chất và mức độ thay đổi công nghệ trong lĩnh vực. • Hướng phát triển công nghệ trong tương lai của ngành. • Đâu là các vấn đề các yếu tố tác động nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp? • Sự phát triển trong tương lai của các dòng sản phẩm mới, kênh phân phối mới, vv.. • Đâu là thời điểm lĩnh vực kinh doanh trong giai đoạn tái cấu trúc? 47
  9. II. THU THẬP THÔNG TIN QUA VIẾNG THĂM CƠ SỞ Hệ thống quản lý và hoạt động của doanh nghiệp Thị trường và hoạt động marketing • Các khách hàng chính và thị trường mục tiêu. • Các đối thủ cạnh tranh chính với các thông tin về hoạt động marketing của họ. • Tương lai phát triển của doanh nghiệp gắn với các sản phẩm và thị trường. • Sự biến đổi về nhu cầu và hành vi người tiêu dùng tác động đến hoạt động đến marketing của doanh nghiệp. • Thông tin về các chính sách marketing của doanh nghiệp trong quá khứ và hiện tại (phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm, chiến lược marketing mix). • Thông tin về tình hình nhân sự của bộ máy marketing. 48
  10. II. THU THẬP THÔNG TIN QUA VIẾNG THĂM CƠ SỞ Phỏng vấn các đối tác, chủ thể khác • Các đối tác chính của doanh nghiệp như khách hàng chính, nhà cung cấp quan trọng, các đối thủ cạnh tranh nếu có thể. • Các doanh nghiệp tổ chức chuyên nghiệp về kiểm toán, bảo hiểm, • Các ngân hàng và thể chế tài chính có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp. • Các cựu lạnh đạo của doanh nghiệp. • Người đại diện của các cơ quan quản lý nhà nước, các bộ, cục, tổng công ty, vv.. 49
  11. III. YÊU CẦU THÔNG TIN TĐG MỘT SỐ LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP ĐẶC THÙ 3.1. Yêu cầu thông tin Thẩm định giá Ngân hàng, định chế tài chính và Công ty nắm vốn (holding) 3.2. Yêu cầu thông tin Thẩm định giá ngành công nghệ cao 3.3. Yêu cầu thông tin Thẩm định giá ngành dịch vụ 3.4. Yêu cầu thông tin trong phỏng vấn lãnh đạo doanh nghiệp 50
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2