Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
lượt xem 2
download
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học gồm có những nội dung chính sau: Giới thiệu tổng quan về kinh tế học; nội dung, phương pháp nghiên cứu; lý thuyết lựa chọn kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ − Tên tiếng anh: Microeconomics − Mã học phần: FIM204 − Số tín chỉ: 3 https://www.youtube.com/watch?v=oOypPtDwpS0 https://www.youtube.com/watch?v=-uhwyM-SJsM Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TÊ HỌC 1
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ ▪ Bộ môn: Tài chính ▪ Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Thị Thanh Hà ▪ ĐT, Zalo: 0915210812 ▪ Email: hanguyen@tnut.edu.vn Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 3
- Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Nội dung 5. Lý thuyết 1. Tổng 6. Cấu trúc 2. Cung – hành vi nhà thị trường quan về sản xuất cầu kinh tế học 8. Vai trò của 4. Lý thuyết 7. Thị trường chính phủ 3. Độ co hành vi các yếu tố trong nền giãn người tiêu sản xuất kinh tế thị dùng trường Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 4
- CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC 1 Giới thiệu tổng quan về kinh tế học 2 Nội dung, phương pháp nghiên cứu 3 Lý thuyết lựa chọn kinh tế 8 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 8 8
- 1. Giới thiệu tổng quan về kinh tế học 9 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 9 9
- Kinh tế học là gì Xuất phát điểm • Quy luật khan hiếm của kinh tế học Quy luật khan • Mâu thuẫn giữa nhu cầu vô hạn và nguồn hiếm (scarcity) lực hữu hạn trong XH • Con người phải lựa chọn (choice) hay Hệ quả đánh đổi (trade-off) về phương diện nhu cầu và phân bổ nguồn lực 10 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 10 1
- Kinh tế học là khoa học nghiên cứu Cơ chế phân bổ Cách thức vận các nguồn lực hành của nền Cách giải quyết khan hiếm cho kinh tế, cách vấn đề khan các mục đích sử thức ứng xử của hiếm trong các dụng khác nhau, từng thành viên cơ chế kinh tế nhằm giải quyết tham gia vào nền khác nhau. 3 vấn đề KT cơ kinh tế bản: SX cái gì SX như SX cho ai Kinh tế lượng MỞ ĐẦU thế nào 11 1 1 11
- Nền kinh tế Thị trường HH, DV HH, DV hàng hóa Chi tiêu Doanh thu Thuế Thuế Trợ cấp Trợ cấp Doanh Hộ gia đình Chính phủ nghiệp Thu nhập Chi phí Yếu tố Thị trường yếu tố Yếu tố SX SX sản xuất 12 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 12 1
- Mục tiêu của các thành viên kinh tế Nguồn lực (giới hạn) Mục tiêu (vô hạn) Thu nhập Tối đa hóa lợi ích Hộ gia đình Ngân sách Tối đa hóa phúc lợi xã hội Chính phủ Nguồn lực Tối đa hóa lợi sản xuất 13 Kinh tế lượng Doanh nghiệp nhuận
- Cơ chế kinh tế nào? ▪ Cơ chế mệnh lệnh: 3 vấn đề KT do CP quyết định ▪ Cơ chế thị trường: 3 vấn đề KT do thị trường xác định ▪ Cơ chế hỗn hợp: kết hợp CP và thị trường 14 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 14 1
- Phân biệt Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô? 15 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 15 1
- Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô? Nghiên cứu hành vi của hộ gia Nghiên cứu tổng thể nền kinh đình, DN và chính phủ (giá cả, chi tế (tăng trưởng, lạm phát, thất phí, lợi nhuận, … lượng Kinh tế nghiệp, tiền ĐẦU MỞ tệ,…) Nghiên cứu tổng thể nền kinh tế (tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp) 16 16 1
- Phân biệt Kinh tế học chuẩn tắc và Kinh tế học thực chứng? 17 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 17 1
- Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc? lý giải khoa học các vấn đề đánh giá chủ quan của mang tính nhân quả và thường các cá nhân. Nó liên quan liên quan đến câu hỏi như đó là đến các câu hỏi như điều gì cái gì? Tại sao lại như vậy? nên xảy ra, cần phải làm như Điều gì sẽKinh tế ra nếu… xảy lượng thế nào?MỞ ĐẦU 18 18 1
- 2. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a. Nội dung 5. Lý thuyết 1. Tổng 6. Cấu trúc 2. Cung – hành vi nhà thị trường quan về sản xuất cầu kinh tế học 8. Vai trò của 4. Lý thuyết 7. Thị trường chính phủ 3. Độ co hành vi các yếu tố trong nền giãn người tiêu sản xuất kinh tế thị dùng trường 19
- b. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp mô hình hóa 20 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 20 2
- Phương pháp mô hình hóa Giả thuyết kinh tế (Hypothesis) Phân biệt các khái niệm Lý thuyết kinh tế này? (Theory) Quy luật kinh tế (Economic laws) Một giả thuyết và lý thuyết kinh tế được công nhận một cách rộng rãi 22 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 22
- Phương pháp mô hình hóa Giả thuyết kinh tế được thành lập và được kiểm chứng bằng (Hypothesis) thực nghiệm Các phép thử được thực hiện lặp đi lặp lại Lý thuyết kinh tế nhiều lần đều cho kết quả thực nghiệm đúng (Theory) như giả thuyết thì giả thuyết kinh tế được coi là lý thuyết kinh tế Quy luật kinh tế Một giả thuyết và lý thuyết kinh tế được công (Economic laws) nhận một cách rộng rãi thì được gọi là quy luật kinh tế. Một giả thuyết và lý thuyết kinh tế được công nhận một cách rộng rãi 23 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 23
- Phương pháp so sánh tĩnh - Giả định các yếu tố khác không thay đổi (Ceteris paribus): cho phép tập trung vào mối quan hệ giữa các biến số chính - Quan hệ nhân quả: Các giả thuyết kinh tế thường mô tả mối quan hệ giữa các biến số mà sự thay đổi của biến số này (biến độc lập) là nguyên nhân khiến một hoặc một số biến số khác (biến phụ thuộc) thay đổi theo. 24 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 24 2
- 3. LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ - Quy luật khan hiếm - Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng - Đường giới hạn khả năng sản xuất - Phân tích cận biên 25 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 25 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p | 157 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 133 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Th.S. Hoàng Văn Kình
20 p | 102 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 91 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
22 p | 105 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
15 p | 45 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
24 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở (Năm 2022)
31 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 0: Giới thiệu về môn học
5 p | 10 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát Kinh tế học vĩ mô (Năm 2022)
47 p | 7 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
76 p | 59 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn
27 p | 12 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 6: Cấu trúc thị trường
50 p | 60 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
24 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
19 p | 147 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn