intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vi mô - Nguyễn Thị Thanh Hà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:285

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vi mô do TS. Nguyễn Thị Thanh Hà biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tổng quan về kinh tế học; Cung – cầu; Độ co giãn; Lý thuyết hành vi người tiêu dùng; Thị trường các yếu tố sản xuất; Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô - Nguyễn Thị Thanh Hà

  1. Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ − Tên tiếng anh: Microeconomics − Mã học phần: FIM204 − Số tín chỉ: 3 https://www.youtube.com/watch?v=oOypPtDwpS0 https://www.youtube.com/watch?v=-uhwyM-SJsM Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TÊ HỌC 1
  2. Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ: 45 tiết ▪ Kiểm tra: 2 tiết ▪ Giảng lý thuyết: 30 tiết ▪ Hướng dẫn ôn tập: 4 tiết ▪ Tự học: 90 tiết ▪ Hướng dẫn bài tập, Thảo luận: 9 tiết Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 2
  3. Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ ▪ Bộ môn: Tài chính ▪ Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Thị Thanh Hà ▪ ĐT, Zalo: 0915210812 ▪ Email: hanguyen@tnut.edu.vn Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 3
  4. Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Nội dung 5. Lý thuyết 1. Tổng 6. Cấu trúc 2. Cung – hành vi nhà thị trường quan về sản xuất cầu kinh tế học 8. Vai trò của 4. Lý thuyết 7. Thị trường chính phủ 3. Độ co hành vi các yếu tố trong nền giãn người tiêu sản xuất kinh tế thị dùng trường Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 4
  5. Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Tài liệu tham khảo [1]. PGS.TS. Vũ Kim Dũng, [2]. TS. Vũ Kim Dũng; [3]. N. Gregory PGS.TS. Nguyễn Văn Công; Giáo trình Nguyên lý kinh Mankiw; Principles of Giáo trình Kinh tế học (Tập tế học vi mô; NXB Lao microeconomics; I); NXB ĐH Kinh tế Quốc Động; 2006. Cengage Learning; dân; 2016. 2013 Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 5
  6. Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Nhiệm vụ của sinh viên ▪ Dự lớp: tối thiểu 80 % số tiết giảng ▪ Đọc, nghiên cứu nội dung bài giảng trước mỗi buổi học ▪ Chuẩn bị và tham gia thảo luận ▪ Hoàn thành 100% bài tập về nhà do GV giao Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 6
  7. Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Tiêu chuẩn đánh giá SV và thang điểm - Thảo luận, bài tập: 10% - Kiểm tra giữa học phần (2 bài): 30% - Thi kết thúc học phần (vấn đáp): 60% Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 7
  8. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC 1 Giới thiệu tổng quan về kinh tế học 2 Nội dung, phương pháp nghiên cứu 3 Lý thuyết lựa chọn kinh tế 8 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 8 8
  9. 1. Giới thiệu tổng quan về kinh tế học 9 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 9 9
  10. Kinh tế học là gì Xuất phát điểm • Quy luật khan hiếm của kinh tế học Quy luật khan • Mâu thuẫn giữa nhu cầu vô hạn và nguồn hiếm (scarcity) lực hữu hạn trong XH • Con người phải lựa chọn (choice) hay Hệ quả đánh đổi (trade-off) về phương diện nhu cầu và phân bổ nguồn lực 10 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 10 1
  11. Kinh tế học là khoa học nghiên cứu Cơ chế phân bổ Cách thức vận các nguồn lực hành của nền Cách giải quyết khan hiếm cho kinh tế, cách vấn đề khan các mục đích sử thức ứng xử của hiếm trong các dụng khác nhau, từng thành viên cơ chế kinh tế nhằm giải quyết tham gia vào nền khác nhau. 3 vấn đề KT cơ kinh tế bản: SX cái gì SX như SX cho ai Kinh tế lượng MỞ ĐẦU thế nào 11 1 1 11
  12. Nền kinh tế Thị trường HH, DV HH, DV hàng hóa Chi tiêu Doanh thu Thuế Thuế Trợ cấp Trợ cấp Doanh Hộ gia đình Chính phủ nghiệp Thu nhập Chi phí Yếu tố Thị trường yếu tố Yếu tố SX SX sản xuất 12 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 12 1
  13. Mục tiêu của các thành viên kinh tế Nguồn lực (giới hạn) Mục tiêu (vô hạn) Thu nhập Tối đa hóa lợi ích Hộ gia đình Ngân sách Tối đa hóa phúc lợi xã hội Chính phủ Nguồn lực Tối đa hóa lợi sản xuất 13 Kinh tế lượng Doanh nghiệp nhuận
  14. Cơ chế kinh tế nào? ▪ Cơ chế mệnh lệnh: 3 vấn đề KT do CP quyết định ▪ Cơ chế thị trường: 3 vấn đề KT do thị trường xác định ▪ Cơ chế hỗn hợp: kết hợp CP và thị trường 14 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 14 1
  15. Phân biệt Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô? 15 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 15 1
  16. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô? Nghiên cứu hành vi của hộ gia Nghiên cứu tổng thể nền kinh đình, DN và chính phủ (giá cả, chi tế (tăng trưởng, lạm phát, thất phí, lợi nhuận, … lượng Kinh tế nghiệp, tiền ĐẦU MỞ tệ,…) Nghiên cứu tổng thể nền kinh tế (tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp) 16 16 1
  17. Phân biệt Kinh tế học chuẩn tắc và Kinh tế học thực chứng? 17 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 17 1
  18. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc? lý giải khoa học các vấn đề đánh giá chủ quan của mang tính nhân quả và thường các cá nhân. Nó liên quan liên quan đến câu hỏi như đó là đến các câu hỏi như điều gì cái gì? Tại sao lại như vậy? nên xảy ra, cần phải làm như Điều gì sẽKinh tế ra nếu… xảy lượng thế nào?MỞ ĐẦU 18 18 1
  19. 2. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a. Nội dung 5. Lý thuyết 1. Tổng 6. Cấu trúc 2. Cung – hành vi nhà thị trường quan về sản xuất cầu kinh tế học 8. Vai trò của 4. Lý thuyết 7. Thị trường chính phủ 3. Độ co hành vi các yếu tố trong nền giãn người tiêu sản xuất kinh tế thị dùng trường 19
  20. b. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp mô hình hóa 20 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 20 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0