
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 3 - Lại Huy Hùng
lượt xem 0
download

Bài giảng "Kinh tế học vĩ mô" Chương 3 - Lạm phát và Thất nghiệp, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Phân loại theo nguyên nhân; Phân loại theo cung cầu lao động; Phân loại thất nghiệp theo nguyên nhân;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 3 - Lại Huy Hùng
- Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Quản Lý Công nghiệp Chương 03 Lạm phát và Thất nghiệp
- NỀN KINH TẾ VĨ MÔ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG KẾT QUẢ Sản lượng (GDP/GNP) Các nhân tố nội tại Tăng trưởng Tác động NỀN KINH TẾ Việc làm bên ngoài VĨ MÔ (thất nghiệp) Chính sách Giá cả của chính phủ (lạm phát) Cán cân quốc tế Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản lý công nghiệp Chương 07: Lạm phát và Thất nghiệp © Apr-19 2
- Nội dung chương n Chu kỳ kinh tế n Thất nghiệp n Định nghĩa n Phân loại theo nguyên nhân n Phân loại theo cung cầu lao động n Định luật Okun n Lạm phát n Định nghĩa n Cách tính: GDP deflator/ CPI n Nguyên nhân n Đường cong Phillips n Ngắn hạn n Dài hạn Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản lý công nghiệp Chương 07: Lạm phát và Thất nghiệp © Apr-19 3
- Chu kỳ kinh tế GDP Suy thoái ($) Đỉnh điểm Hồi phục Thoái trào Tăng trưởng Thời gian Sản xuất đình trệ Giá cả tăng => Lạm phát Mất việc làm => Thất nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản lý công nghiệp Chương 07: Lạm phát và Thất nghiệp © Apr-19 4
- Mô hình tăng trưởng n Hàm sản lượng = nhập lượng x năng suất n Tăng trưởng = nhập lượng + năng suất n Sự thần kỳ của châu Á: Tăng trưởng do tăng yếu tố đầu vào không bền vững. n Năng suất cận biên giảm dần n Chi phí lao động gia tăng n Vấn đề hạ tầng Þ Để tăng trưởng bền vững: tăng năng suất. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản lý công nghiệp Chương 07: Lạm phát và Thất nghiệp © Apr-19 5
- Các biến số vĩ mô chính yếu khác Mặc dù GDP rõ ràng là biến số vĩ mô quan trọng nhất, nhưng còn hai biến số khác cũng dùng để thể hiện hiệu quả của nền kinh tế: n Thất nghiệp (unemployment) n Lạm phát (Inflation) Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản lý công nghiệp Chương 07: Lạm phát và Thất nghiệp © Apr-19 6
- Tại sao phải quan tâm đến thất nghiệp? nCác nhà kinh tế quan tâm đến thất nghiệp bởi hai lý do chính sau: § Do ảnh hưởng trực tiếp của thất nghiệp lên cuộc sống của người bị thất nghiệp. § Bởi vì nó chuyển tải tín hiệu về một nền kinh tế không sử dụng hiệu quả nguồn lực của mình. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản lý công nghiệp Chương 07: Lạm phát và Thất nghiệp © Apr-19 7
- Tỷ lệ thất nghiệp (The Unemployment Rate) n Lực lượng LĐ = Hữu nghiệp + thất nghiệp Labor force = employment + unemployment L = E + U n Tỷ lệ thất nghiệp U Unemployment rate: u L 8.8 u2003 6.0% 137.7 8.8 Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản lý công nghiệp Chương 07: Lạm phát và Thất nghiệp © Apr-19 8
- Tỷ lệ thất nghiệp n Điều tra dân số được dùng để tính tỷ lệ thất nghiệp. n Chỉ có những người đang tìm kiếm việc làm mới được tính là thất nghiệp. Những người đang không làm việc và không tìm việc thì không được tính vào lực lượng lao động. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản lý công nghiệp Chương 07: Lạm phát và Thất nghiệp © Apr-19 9
- Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ TN tại Mỹ từ 1960. Từ 1960, tỷ lệ thất nghiệp tại Mỹ dao động trong khoảng 3 đến 10%, nó giảm đi khi kinh tế tăng trưởng và tăng lên trong giai đoạn kinh tế suy thoái. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản lý công nghiệp Chương 07: Lạm phát và Thất nghiệp © Apr-19 10
- Thất nghiệp n Việc làm, theo Bộ Lao động và Tổng cục Thống kê, là một hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, có thu nhập hoặc tạo ra điều kiện tăng thêm thu nhập cho người trong cùng một hộ gia đình n Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động quy định, có khả năng làm việc, đang tìm việc hoặc đang chờ nhận việc nhưng không tìm được công việc phù hợp. n Nguồn lao động: những người trong độ tuổi lao động n Lực lượng lao động hay dân số hoạt động kinh tế bao gồm những người đang làm việc và những người thất nghiệp n Chênh Vênh Trên Mây (Up in the Air) n Cuộc Khủng Hoảng Kinh Tế (Inside Job 2010) Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản lý công nghiệp Chương 07: Lạm phát và Thất nghiệp © Apr-19 11
- Thất nghiệp Tổng dân số Dân số trong độ tuổi lao động do luật qui định (>15,
- How BLS Measures Employment Status Worked one or more hours Yes for pay? Employed No Temporary Yes layoff? Unemployed No Searched for Yes work? Unemployed No Not in Labor Force Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản lý công nghiệp Chương 07: Lạm phát và Thất nghiệp © Apr-19 13
- Population, labour force, employment and unemployment in the EU27 (in millions), 2008 Source: Eurostat Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản lý công nghiệp Chương 07: Lạm phát và Thất nghiệp © Apr-19 14
- Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản lý công nghiệp Chương 07: Lạm phát và Thất nghiệp © Apr-19 15
- Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản lý công nghiệp Chương 07: Lạm phát và Thất nghiệp © Apr-19 16
- Phân loại thất nghiệp theo nguyên nhân n Thất nghiệp chuyển đổi (Frictional unemployment): n Những người tự chuyển việc n Bị sa thải và đang tìm việc n Tạm thời nghỉ việc do mùa vụ n Lần đầu tiên tìm việc n Thất nghiệp cơ cấu (Structural unemployment): n Diễn ra do cơ cấu lao động không phản ứng kịp thời với cơ cấu mới của cơ hội tìm việc n Thất nghiệp chu kỳ (Cyclical unemployment): n Xảy ra khi nền kinh tế đi vào pha suy thoái. Hoạt động của doanh nghiệp thu hẹp lại Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản lý công nghiệp Chương 07: Lạm phát và Thất nghiệp © Apr-19 17
- Thất nghiệp tự nhiên n Định nghĩa: Thất nghiệp tự nhiên bao gồm thất nghiệp chuyển đổi và thất nghiệp cơ cấu. % TNTN = % TN chuyển đổi + % TN cơ cấu Sản lượng tiềm năng (Yp): Sản lượng của nền kinh tế khi có tỷ lệ thất nghiệp bằng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên n Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp tự nhiên: n Khoảng thời gian thất nghiệp n Cách thức tổ chức thị trường lao động n Cấu tạo nhân khẩu của những người thất nghiệp (tuổi đời, tuổi nghề, ngành nghề…) n Cơ cấu loại việc làm và khả năng có sẵn việc n Tần suất thất nghiệp: số lần trung bình 1 người lao động bị thất nghiệp trong một thời kỳ nhất định. n Nhu cầu lao động thay đổi n Cung lao động tăng Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản lý công nghiệp Chương 07: Lạm phát và Thất nghiệp © Apr-19 18
- Phân loại thất nghiệp theo cung và cầu lao động. Thất nghiệp tự nguyện n Số người thất nghiệp chuyển đổi và thất nghiệp cơ cấu, vì đó là những người chưa sẵn sàng làm việc với mức lương tương ứng, đang tìm kiếm những cơ hội tốt hơn. Thất nghiệp không tự nguyện nThất nghiệp do thiếu cầu xảy ra khi tổng cầu suy giảm, sản xuất đình trệ, công nhân mất việc…. nMức lương không linh hoạt có thể dẫn tới thất nghiệp không tự nguyện. nMức lương quá cao W’, tiền lương không thể thay đổi dịch chuyển xuống W. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản lý công nghiệp Chương 07: Lạm phát và Thất nghiệp © Apr-19 19
- Định luật Okun ut ut 1 g yt ut ut 1 0.4( g yt 3%) n Theo phương trình trên, Neáu g yt 3%, thì (ut ut 1 ) 0.4( ) 0 Tốc độ Neáu g yt 3%, thì (ut ut 1 ) 0.4( ) 0 tăng lực lượng lao Neáu g yt 3%, thì (ut ut 1 ) 0.4( ) 0 động và NSLĐ ut ut 1 ( g yt g y ) Sản lượng tăng nhanh (chậm) hơn mức bình thường sẽ dẫn đến việc giảm (tăng) tỷ lệ thất nghiệp: g yt g y Þ ut ut 1 g yt g y Þ ut ut 1 Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản lý công nghiệp Chương 07: Lạm phát và Thất nghiệp © Apr-19 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
22 p |
274 |
27
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p |
172 |
8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p |
155 |
8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình
33 p |
138 |
7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p |
137 |
5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p |
110 |
5
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
19 p |
165 |
2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
24 p |
26 |
2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 6: Cấu trúc thị trường
50 p |
75 |
2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p |
31 |
2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn
27 p |
43 |
2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
76 p |
82 |
2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p |
33 |
2
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Lại Huy Hùng
34 p |
1 |
0
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - Lại Huy Hùng
53 p |
0 |
0
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 4 - Lại Huy Hùng
34 p |
1 |
0
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - Lại Huy Hùng
43 p |
0 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
