17. Trình bày và phân tích nội dung nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với
nhau.
18. Trình bày và phân tích nội dung của nguyên tắc không can thiệp vào công việc
nội bộ của quốc gia khác.
19. Nêu và phân tích nội dung nguyên tắc tự nguyện thực hiện các cam kết quốc tế.
20. So sánh và phân tích mối liên hệ giữa nguyên tắc giải quyết các tranh chấp quốc
tế bằng biện pháp hòa bình và nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ
lực trong quan hệ quốc tế.
21. Tại sao nói những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế là những nguyên tắc mang
tính jus cogens? Vai trò của các nguyên tắc Jus cogens trong hệ thống pháp luật quốc
tế.
22. Trình bày cách thức xây dựng các nguyên tắc và quy phạm cũng như việc đảm
bảo thi hành chúng trong Luật quốc tế.
23. Quá trình xây dựng các quy phạm pháp luật quốc tế và quá trình chuyển hóa
những quy phạm pháp luật quốc tế vào trong pháp luật quốc gia.
24. Trình bày khái niệm và đặc điểm của các loại chủ thể Luật quốc tế.
25. Vấn đề công nhận và quyền năng chủ thể trong Luật quốc tế.
26. Những điều kiện làm phát sinh vấn đề công nhận trong Luật quốc tế.
27. Trình bày và phân tích các hình thức và phương pháp công nhận trong Luật quốc
tế. Khái niệm và ý nghĩa pháp lý của vấn đề công nhận trong Luật quốc tế.
28. Phân tích chế định kế thừa quốc gia trong Luật quốc tế.
29. Khái niệm điều ước quốc tế và luật điều ước quốc tế. Phân loại điều ước quốc tế.
30. So sánh mối liên hệ giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế.
31. Vấn đề hiệu lực của điều ước quốc tế. Điều kiện để điều ước quốc tế có hiệu lực.
Thời gian có hiệu lực của điều ước quốc tế.
32. Hiệu lực của điều ước quốc tế đối với nước thứ ba.
33. Các trường hợp chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế.