
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Thanh Huyền
lượt xem 0
download

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô" Chương 1 - Khái quát về kinh tế vĩ mô, cung cấp cho sinh viên những kiến thức như: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô; Mục tiêu và các công cụ kinh tế vĩ mô; Sản lượng tiềm năng; Tổng cung và tổng cầu; Cân bằng tổng cung - tổng cầu;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Thanh Huyền
- CHƯƠNG VI PHẦN II I CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
- NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1.2. Mục tiêu và các công cụ KTVM 1.3. Sản lượng tiềm năng 1.4. Tổng cung và tổng cầu 1.5. Cân bằng tổng cung - tổng cầu TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
- 1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1.1.1. Kinh tế học, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức phân bổ và sử dụng nguồn tài nguyên hữu hạn để đáp ứng nhu cầu vô hạn của con người TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
- Nghiên cứu từng bộ phận Kinh tế học vi mô hợp thành nền kinh tế: hộ Microeconomics gia đình, doanh nghiệp Góc độ nghiên cứu Kinh tế học vĩ mô Nghiên cứu nền kinh tế Macroeconomics dưới góc độ tổng thể. TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
- Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô Kinh tế học được phân chia tương đối thành kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô. Trong đó: ➢ Kinh tế vi mô (microeconomics): nghiên cứu hộ gia đình, hãng kinh doanh ra quyết định như thế nào và sự tương tác sẽ diễn ra như thế nào giữa các đối tượng này với nhau. Ví dụ: giá thịt bò tăng thì hộ gia đình sẽ mua ít thịt bò hơn trước đây. TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
- Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô ➢ Kinh tế vĩ mô (macroeconomics): nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ tổng thể. Kinh tế vĩ mô thường phải trả lời các câu hỏi có dạng như sau: • Tại sao thu nhập bình quân đầu người cao ở quốc gia này nhưng lại thấp ở quốc gia khác ? • Tại sao giá cả lại tăng nhanh trong thời gian này nhưng ổn định trong giai đoạn trước ? • Tại sao sản lượng và việc làm tăng lên trong thời kỳ này nhưng lại giảm đi tại thời kỳ khác ? TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
- 1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô Đối tượng nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô là nền kinh tế và hoạt động của nền kinh tế. TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
- Mô tả và giải thích các Kinh tế học thực chứng hiện tượng kinh tế (Positive economics) một cách khách quan, khoa học Căn cứ vào phương pháp Đưa ra những quan Kinh tế học chuẩn tắc điểm, chỉ dẫn mang tính cá nhân, chủ (Normative economics) quan TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
- 1.1.2. Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học và cách giải quyết Sản xuất Sản xuất Sản xuất cái gì? như thế nào? cho ai? ➢ Nếu trả lời không đúng các câu hỏi trên sẽ dẫn đến việc sử dụng các nguồn lực không hiệu quả (cần lưu ý sự khan hiếm của các nguồn lực) ➢ Giá phải trả không chỉ là giá trị các nguồn lực bị sử dụng lãng phí mà còn là chi phí cơ hội (lợi ích thu được nếu sử dụng tốt các nguồn lực) TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
- Hệ thống kinh tế Phong tục, tập quán, truyền từ truyền thống đời này sang đời khác 1.1.3. Hệ thống kinh tế thị Quy luật kinh tế Cách trường giải quyết 3 Hệ thống kinh tế chỉ Hệ thống chỉ tiêu, kế hoạch, vấn đề huy pháp lệnh Hệ thống kinh tế hỗn Cơ chế thị trường + Sự can hợp thiệp của chính phủ TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
- 1.1.4. Mười nguyên lý Kinh tế học của N.G. Mankiw ➢ Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với sự đánh đổi. Con người ➢ Nguyên lý 2: Chi phí cơ hội của một thứ là cái ra quyết mà bạn phải từ bỏ để có được nó. định như ➢ Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm thế nào? cận biên. ➢ Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích. TS. NGUYỄN THANH HUYỀN 11
- 1.1.4. Mười nguyên lý Kinh tế học của N.G. Mankiw ➢ Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm Con người cho mọi người đều được lợi. tương tác ➢ Nguyên lý 6: Thị trường luôn là với nhau phương thức tốt để tổ chức hoạt động như thế kinh tế. nào? ➢ Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường. TS. NGUYỄN THANH HUYỀN 12
- 1.1.4. Mười nguyên lý Kinh tế học của N.G. Mankiw Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hoá và dịch vụ Nền kinh tế của nước đó. vận hành Nguyên lý 9: Giá cả tăng lên khi Chính phủ in như thế quá nhiều tiền. nào? Nguyên lý 10: Xã hội phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp. TS. NGUYỄN THANH HUYỀN 13
- 1.2. Mục tiêu và các công cụ Kinh tế Vĩ mô Có hai mục tiêu cơ bản được chính phủ các nước quan tâm trong điều hành kinh tế vĩ mô, là: mục tiêu tăng trưởng kinh tế và mục tiêu ổn định vĩ mô. - Tăng trưởng kinh tế (economic growth): Tổng sản lượng quốc gia tăng lên với tốc độ cao nhất mà nền kinh tế có thể đạt được. - Ổn định vĩ mô (macroeconomic stabilization): Sản lượng được duy trì ở một mức nào đó mà giá cả không tăng lên quá cao đồng thời thất nghiệp cũng không tăng lên quá nhiều. TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
- 1.2. Mục tiêu và các công cụ KTVM Sản lượng sản xuất tăng trưởng mức cao, bền vững Hiệu quả Tạo được nhiều việc làm, giảm (efficiency) thất nghiệp 1.2.1. Tăng trưởng Ổn định Mục tiêu Giá cả ổn định, kiểm soát lạm Công bằng phát ở mức vừa phải (equity) Ổn định tỷ giá hối đoái và cân bằng cán cân thanh toán TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
- Chính sách tài khóa Chi tiêu của chính phủ và thuế (fiscal policy) Quản lý cung tiền => lãi suất => Chính sách tiền tệ (monetary policy) các biến số vĩ mô… 1.2.2. Chính sách giá cả và Các thu nhập Chính sách giá cả - tiền lương (Prices and incomes policy) công Chính sách ngoại cụ thương Xuất, nhập khẩu: thuế quan, (foreign trade policy) Quota, các biện pháp kỹ thuật Chính sách ngoại hối (Exchange rate policy) Cung cầu ngoại tệ, tỷ giá.. TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
- 1.3. Sản lượng tiềm năng Sản lượng tiềm năng (Potential Outputs - Yp): Là mức sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng hết một cách hợp lý các nguồn lực của nền kinh tế mà không gây áp lực lạm phát tăng cao. - Sản lượng tiềm năng không phải là mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được. - Ở Yp nền kinh tế vẫn còn thất nghiệp, đó là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un). Sản lượng tiềm năng còn gọi là sản lượng toàn dụng lao động. TS. NGUYỄN THANH HUYỀN 17
- 1.3. Sản lượng tiềm năng Ở mức sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp, đó là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Natural unemployment rate). Yp là sản lượng tiềm năng YT là sản lượng thực tế Un là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Ut là tỷ lệ thất nghiệp thực tế YT = Yp thì Ut = Un YT > Yp thì Ut < Un TS. NGUYỄN THANH HUYỀN YT < Yp thì Ut > Un 18
- Thất nghiệp tự nhiên (Un) ➢ Là mức thất nghiệp bình thường mà nền kinh tế phải chịu, nó được duy trì ngay cả trong dài hạn. Các dạng thất nghiệp được tính vào thất nghiệp tự nhiên gồm thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu. + Thất nghiệp cơ học (tạm thời): Là hình thức thiếu vắng việc làm tạm thời trong thời kỳ chuyển đổi NLĐ từ xí nghiệp này sang xí nghiệp khác. Hình thức này, về cơ bản, gắn với dòng lưu chuyển cán bộ, và những NLĐ tự nguyện thay đổi chỗ làm việc với mục đích tìm kiếm điều kiện lao động tốt hơn hoặc là công việc hấp dẫn hơn, hoặc là đi tìm công việc trong trường hợp bị sa thải. TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
- Thất nghiệp tự nhiên (Un) ➢ Là mức thất nghiệp bình thường mà nền kinh tế phải chịu, nó được duy trì ngay cả trong dài hạn. Các dạng thất nghiệp được tính vào thất nghiệp tự nhiên gồm thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu. + Thất nghiệp cơ cấu (cấu trúc): Khi các xí nghiệp cần phải đổi mới phương thức hoạt động sản xuất dựa vào những tiến bộ của khoa học và kỹ thuật thì việc sắp xếp lại đội ngũ những NLĐ được tính là một quá trình tất yếu, tích cực. Những NLĐ bị mất việc làm từ quá trình này gọi là thất nghiệp cấu trúc TS. NGUYỄN THANH HUYỀN

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p |
46 |
11
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p |
35 |
5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p |
39 |
4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p |
60 |
4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Mô hình IS-LM (29 trang)
29 p |
22 |
4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 8: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
18 p |
11 |
4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Tổng cung và tổng cầu
16 p |
17 |
3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p |
39 |
3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Nền kinh tế mở - Một số vấn đề cơ bản
20 p |
9 |
3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Dữ liệu Kinh tế vĩ mô
23 p |
9 |
3
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Cung - Cầu
28 p |
3 |
2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p |
32 |
2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p |
20 |
2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p |
27 |
2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p |
24 |
2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Tổng quan về kinh tế học vi mô
13 p |
7 |
1
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 1 - ThS. Nguyễn Văn Cường
6 p |
2 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
