intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - Lại Huy Hùng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế học vĩ mô" Chương 5 - Hệ thống tài chính, Tiền tệ và Ngân hàng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Xác định đường cung tiền M1, M2 và mô tả thành phần của nó; Mô tả ba chức năng của tiền tệ; Giải thích theo cách thông thường tiền tệ được tạo ra; Thảo luận vai trò của ngân hàng nhà nước; Xác định ba phương pháp mà ngân hàng nhà nước sử dụng để kiểm soát việc tạo ra tiền;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - Lại Huy Hùng

  1. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Quản Lý Công Nghiệp Kinh tế học Vĩ Mô Chủ đề 05 Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng (Financial, Monetary, and Banking System) One must learn by doing the thing; Lại Huy Hùng For though you think you know it • lhhung@hcmut.edu.vn You have no certainty, until you try. • 0916793637 Sophocles, c. 496-496 B.C. Greek playwright Trachiniae
  2. Thời gian biểu Tuần Ngày Chủ đề Chương Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng Chương 09, 9 26/04 (Financial, Monetary, and Banking System) 11 Chính sách kinh tế vĩ mô 10 03/05 Ch.12, 16 (Macroeconomics policies) Chính sách kinh tế vĩ mô 11 10/05 Ch. 12, 16 (Macroeconomics policies) Kinh tế học trong nền kinh tế mở 12 17/05 Ch. 13, 14 (Analyze Open macroeconomics) Kinh tế học trong nền kinh tế mở 13 24/05 Ch. 13, 14 (Analyze Open macroeconomics) 14 31/05 Thuyết trình 15 07/06 Thuyết trình – Tổng kết môn học Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học Vĩ mô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 5: Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng © May-19 2
  3. NỀN KINH TẾ VĨ MÔ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG KẾT QUẢ Sản lượng (GDP/GNP) Các nhân tố nội tại Tăng trưởng Tác động NỀN KINH TẾ Việc làm bên ngoài VĨ MÔ (thất nghiệp) Chính sách Giá cả của chính phủ (lạm phát) Cán cân quốc tế Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học Vĩ mô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 5: Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng © May-19 3
  4. Mục tiêu môn học 1. Đo lường các tài khoản của quốc gia 2. Áp dụng mô hình Tổng cầu và tổng cung 3. Mô tả và Giải thích thất nghiệp và lạm phát 4. Giải thích và phân tích Hệ thống tài chính tiền tệ và Ngân hàng 5. Giải thích và phân tích chính sách kinh tế vĩ mô 6. Phân tích các vấn đề của nền Kinh tế mở 7. Phân tích, khám phá, giải quyết vấn đề Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học Vĩ mô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 5: Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng © May-19 4
  5. Chuẩn đầu ra cho mục tiêu 4: Giải thích và phân tích Hệ thống tài chính tiền tệ và Ngân hàng n Khác biệt giữa hệ thống tài chính, tiền tệ và ngân hàng. n Điểm khác biệt giữa lãi suất thị trường và lãi suất thực. n Xác định đường cung tiền M1, M2 và mô tả thành phần của nó. n Mô tả ba chức năng của tiền tệ. n Giải thích theo cách thông thường tiền tệ được tạo ra. n Thảo luận vai trò của ngân hàng nhà nước. n Xác định ba phương pháp mà ngân hàng nhà nước sử dụng để kiểm soát việc tạo ra tiền. n Giải thích việc mua hoặc bán trái phiểu chính phủ của ngân hàng nhà nước có thể ảnh hưởng đến qui mô cung tiền như thế nào. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học Vĩ mô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 5: Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng © May-19 5
  6. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học Vĩ mô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 5: Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng © May-19 6
  7. Kinh tế Việt Nam trong 2 nhiệm kỳ của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học Vĩ mô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 5: Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng © May-19 7
  8. Chức năng của tiền n Phương tiện thanh toán n Phương tiện dự trữ n Đơn vị để hạch toán Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học Vĩ mô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 5: Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng © May-19 8
  9. Các hình thái của tiền nTiền hàng hóa tồn tại dưới hình thức một hàng hóa có giá trị cố hữu. u Ví dụ: Vàng, bạc, thuốc lá, vỏ sò. u Giá trị của của tiền = giá trị của vật dùng làm tiền. nTiền pháp định là loại tiền được tạo ra nhờ nghị định của chính phủ. u Nó không có giá trị cố hữu. u Ví dụ: tiền đồng, tiền giấy, séc. u Giá trị của tiền > giá trị của vật dùng làm tiền. nTiền ngân hàng là những tài khoản NH mà người gửi có thể sử dụng theo nhu cầu bằng cách viết séc. Là những con số mà NH ghi nợ KH dưới dạng TK séc. nBitcoin ??? Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học Vĩ mô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 5: Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng © May-19 9
  10. Dịch vụ tiền di động ở Kenya n Trả tiền taxi bằng điện thoại tại Nairobi còn dễ dàng hơn ở New York, nhờ vào hệ thống tiền di động (mobile money) được đánh giá là hàng đầu thế giới của Kenya n M-PESA là sản phẩm của nhà mạng lớn nhất Kenya - Safaricom. Ra đời năm 2007, đến nay, dịch vụ này đã có gần 20 triệu người sử dụng. Năm 2013, Economist đánh giá đây là mô hình chuyển tiền mặt qua điện thoại thành công nhất thế giới. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học Vĩ mô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 5: Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng © May-19 10
  11. Phân loại n M1 = tiền mặt (cash) + tiền gửi không kỳ hạn n M2 = M1 + tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn (ngắn hạn) n M3 = M2 + khoản vay lớn, kỳ hạn dài n M - Money n Việc phân chia dựa vào tính thanh khoản cao hay thấp của các loại tiền. Các nước thường sử dụng khối lượng tiền M2 để làm mốc tính cho khối lượng cung của tiền. n Số dư thẻ tín dụng (credit card) không được tính vào các khối lượng tiền này. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học Vĩ mô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 5: Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng © May-19 11
  12. Hệ thống ngân hàng ở Việt Nam n Thời kỳ trước 1986: Ngân hàng 1 cấp n Thời kỳ 1987 - 1990: Ngân hàng 2 cấp n Ngân hàng nhà nước n Ngân hàng chuyên doanh n NH ngoại thương n NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn n NH công thương n NH Đầu tư và xây dựng ….. n Thời kỳ 1991 đến nay: Ngân hàng 2 cấp n Ngân hàng nhà nước n Ngân hàng thương mại (trung gian) Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học Vĩ mô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 5: Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng © May-19 12
  13. Các chức năng cơ bản của NHTW n Phát hành tiền n Điều hành chính sách tiền tệ n Làm ngân hàng cho chính phủ n Quản lý dự trữ ngoại hối và cán cân thanh toán n Quản lý hệ thống ngân hàng n Xây dựng hệ thống thông tin, thực hiện các nghiên cứu về chính sách tiền tệ Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học Vĩ mô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 5: Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng © May-19 13
  14. Vị trí, chức năng của NHNN VN (Luật NHNN: 16/6/2010) 1. NHNN là cơ quan ngang bộ của Chính phủ và là NHTƯ của nước CHXNCN Việt Nam. 2. NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ , hoạt động ngân hàng và ngoại hối; thực hiện chức năng Ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. 3. Hoạt động của NHNN nhằm 1. Ổn định giá trị đồng tiền. 2. Bảo đảm an toàn hoạt động NH và hệ thống các tổ chức tín dụng 3. Bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống thanh toán quốc gia. 4. Góp phần thúc đẩy phát triển KT - XH theo định hướng XHCN 4. NHNN là một pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước; có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học Vĩ mô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 5: Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng © May-19 14
  15. Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia n Tái cấp vốn Ø Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá; Chiết khấu giấy tờ có giá; Các hình thức tái cấp vốn khác. n Lãi suất Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản và các loại lãi suất khác để điều hành CS tiền tệ, chống cho vay nặng lãi n Tỷ giá hối đoái n Dự trữ bắt buộc n Nghiệp vụ thị trường mở, và n Các công cụ, biện pháp khác theo quy định của CP Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học Vĩ mô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 5: Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng © May-19 15
  16. Sơ đồ tổ chức của NHTW VN Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học Vĩ mô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 5: Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng © May-19 16
  17. Sở hữu ngân hàng trung ương Sở hữu nhà nước Sở hữu tư nhân Kết hợp sở hữu nhà nước và tư nhân Argentina South Africa Austria (50% cổ phần chính phủ) Australia Switzerland Belgium (50%) Canada United States Chile (50%) Denmark Greece (10%) Finland Japan (55%) France Mexico (51%) Germany Turkey (25%) India Italy (Public company) Ireland Netherland New Zealand Norway Spain Sweeden United Kingdom Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học Vĩ mô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 5: Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng © May-19 17
  18. Hoạt động của NHTM Kinh doanh n Nhận tiền gửi: tiền sử dụng séc, tiền tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn n Cho vay, đầu tư chứng khoán,… Dự trữ n Dự trữ bắt buộc: là lượng tiền mặt mà NHTM phải ký gửi vào quỹ dự trữ của NHTW. n Dự trữ tùy ý: là lượng tiền mà NHTM giữ lại tại quỹ tiền mặt của mình. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học Vĩ mô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 5: Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng © May-19 18
  19. Thị trường tiền tệ Hàm cung tiền theo lãi suất n Cung về tiền (MS) là toàn bộ khối lượng tiền được tạo ra trong nền kinh tế. n Khối lượng tiền này được xác định bởi: MS = mM.H n Với giả định: MS do NHTW quyết định, không phụ thuộc vào lãi suất. Hàm cung tiền theo lãi suất là hàm hằng. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học Vĩ mô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 5: Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng © May-19 19
  20. Thị trường tiền tệ Mức cầu tiền (MD) n Cầu về tiền là lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ. Nhu cầu về tiền xuất phát từ ba nguyên nhân chính là: n Cầu về tiền để giao dịch: lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu mua sắm hàng ngày n Cầu về tiền để dự phòng: lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu bất ngờ, không dự tính trước n Cầu về để đầu cơ: mọi người muốn nắm giữ như là cất giữ một loại của cải. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học Vĩ mô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 5: Hệ thống Tài Chính, Tiền Tệ và Ngân Hàng © May-19 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
40=>1