
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - Lại Huy Hùng
lượt xem 0
download

Bài giảng "Kinh tế học vĩ mô" Chương 2 - Hệ thống thu nhập quốc dân, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tổng quan về các tiêu chí đo lường Kinh tế và các nhân tố tác động; Khái niệm GDP/GNP; Cách thức tính toán GDP; Tính toán tốc độ tăng trưởng kinh tế; Khiếm khuyết của chỉ số GDP;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - Lại Huy Hùng
- Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 02 Hệ thống thu nhập quốc dân http://www.ecna.gov.vn/
- Chuẩn đầu ra: Đo lường các tài khoản của quốc gia n Mô tả dòng chu chuyển của nền kinh tế n Xác định được tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng sản phẩm quốc nội (GDP). n Mô tả các thành phần của GDP theo phương pháp chi tiêu. n Mô tả các TK quốc gia khác và các vấn đề liên quan. n Biết cách so sánh GDP với các khác biệt thời gian (GDP hiện tại và GDP thực), dân số (GDP bình quân đầu người), địa lý (GDP tính theo PPP). n Xác định chỉ số giá và biết cách sử dụng chỉ số giá để tính tỷ lệ lạm phát. n Biết cách tính toán tốc độ tăng trưởng kinh tế. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân © Apr-19 2
- Nội dung I. Tổng quan về các tiêu chí đo lường Kinh tế và các nhân tố tác động II. Khái niệm GDP/GNP III. Cách thức tính toán GDP n Khảo hướng Giá trị gia tăng n Khảo hướng thu nhập n Khảo hướng chi tiêu (C+I+G+X-M) IV. So sánh GDP khi có khác biệt n Về mốc thời gian – GDP Thực/danh nghĩa n Về dân số – GDP percapita n Về vùng lãnh thổ – GDP theo sức mua ngang giá V. Tính toán tốc độ tăng trưởng kinh tế VI. Khiếm khuyết của chỉ số GDP VII. Các chỉ số kinh tế dùng chung với GDP VIII. Các nguyên nhân tác động đến GDP theo thời gian. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân © Apr-19 3
- The Ranking of Three Economists (Smith, Keynes, and Marx) According to Economic Freedom and Growth (source: The big three in economics : Adam Smith, Karl Marx, and John Maynard Keynes, Mark Skousen, 2007 ) n Adam Smith (1723-1790), đại diện cho tự do cạnh tranh của CNTB. 1776 (capitalism). “The Wealth of Nations” n John Maynard Keynes (1883-1946), biểu trưng cho sự can thiệp của chính phủ và phúc lợi nhà nước. 1936 (interventionism). “The General Theory of Employment, Interest, and Money” n Karl Marx (1819-1883), phản ánh triệt để mô hình xã hội chủ nghĩa. 1848 (socialism). “Communist Manifesto” và “ Das Kapital” Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân © Apr-19 4
- NỀN KINH TẾ VĨ MÔ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG KẾT QUẢ Sản lượng (GDP/GNP) Các nhân tố nội tại Tăng trưởng Tác động NỀN KINH TẾ Việc làm bên ngoài VĨ MÔ (thất nghiệp) Chính sách Giá cả của chính phủ (lạm phát) Cán cân quốc tế Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân © Apr-19 5
- I) Tổng quan - Tổng sản lượng Tài khoản thu nhập quốc gia và sản phẩm quốc gia là hệ thống kế toán dùng để đo lường các tổng đại lượng của hoạt động kinh tế. Việc đo lường tổng sản phẩm trong tài khoản thu nhập quốc gia là tổng sản phẩm quốc nội, hoặc GDP (Gross Domestic Product – GDP). Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân © Apr-19 6
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) n Gross domestic product (GDP) Đo lường thu nhập và chi tiêu của một nền kinh tế. Income ($ ) Labor Households Firms Goods (bread ) Expenditure ($ ) Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân © Apr-19 7
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GDP là tổng giá trị thị trường của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một quốc gia trong một giai đoạn. … the market value of all final goods and services produced within a country in a given period of time. n GDP là thước đo giá trị sản xuất theo giá thị trường và là chỉ số biểu thị cho hoạt động kinh tế. n Nó không phải là thước đo phúc lợi tổng thể của một quốc gia. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân © Apr-19 8
- Gross Domestic Product (GDP) là… … tổng giá trị thị trường của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một quốc gia trong một giai đoạn. Hàng hóa được xác định giá trị dựa trên giá thị trường, vì thế: § Tất cả các hàng hóa đều đo lường bởi cùng một đơn vị (VND ở Việt nam…) § Các thứ không có giá thị trường đều bị loại ra, vd: việc nhà do chính chúng ta làm. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân © Apr-19 9
- Gross Domestic Product (GDP) là… … tổng giá trị thị trường của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một quốc gia trong một giai đoạn. Hàng hóa cuối cùng: chỉ đến việc sử dụng cuối cùng Hàng hóa trung gian: được sử dụng như một thành phần trong việc sản xuất hàng hóa khác GDP chỉ bao gồm hàng hóa cuối cùng – hàng hóa này đã bao gồm giá trị của hàng hóa trung gian được dùng để sản xuất ra chúng Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân © Apr-19 10
- Gross Domestic Product (GDP) là… … tổng giá trị thị trường của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một quốc gia trong một giai đoạn. GDP bao gồm các hàng hóa hữu hình (như DVDs, xe đạp, beer) Và những dịch vụ vô hình (dịch vụ giặt ủi, hòa nhạc, dịch vụ điện thoại di động). Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân © Apr-19 11
- Gross Domestic Product (GDP) là… …giá trị thị trường của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một quốc gia trong một giai đoạn. GDP bao gồm các hàng hóa đang được sản xuất chứ không phải được làm ra trong quá khứ. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân © Apr-19 12
- Gross Domestic Product (GDP) là… … tổng giá trị thị trường của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một quốc gia trong một giai đoạn. GDP đo lường giá trị của việc sản xuất diễn ra trong biên giới của một quốc gia, cho dù việc sản xuất đó được thực hiện bởi người của quốc gia đó hay là bởi người nước ngoài làm tại quốc gia đó. Đây là đặc điểm để phân biệt GDP và GNP Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân © Apr-19 13
- Gross Domestic Product (GDP) là… … tổng giá trị thị trường của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một quốc gia trong một giai đoạn. Thường là một năm hoặc một quý Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân © Apr-19 14
- Thành phần của GDP n Những thứ gì được tính trong GDP? n GDP bao gồm tất cả các hàng hóa được sản xuất trong một nền kinh tế và được bán hợp pháp trên thị trường. n Những gì không được tính trong GDP? n GDP loại ra hầu hết các hàng hóa được sản xuất và tiêu dùng trong gia đình mà không bao giờ được đưa ra thị trường. n Nó cũng loại ra các thứ được sản xuất và bán bất hợp pháp, như ma túy, thuốc lậu. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân © Apr-19 15
- II) Tổng thu nhập quốc dân - Gross National Product (GNP) n GNP là tổng thu nhập của mọi công dân của một đất nước (quốc gia). n Nó khác với GDP là thêm phần thu nhập của công dân Việt nam ở nước ngoài và trừ đi phần thu nhập của người nước ngoài làm ra tại Việt nam. Thu nhập của người Các thu nhập phải trả GDP VN từ hoạt động đầu tư ngoài VN và thu nhập từ công ty ngoài VN cho các nguồn lực nước ngoài được sử dụng tại VN GNP Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân © 2012 16
- Gross National Product (GNP) Vs GDP GDP GNP (A+B) (A+C) Sản phẩm do người Nước ngoài Sản phẩm do Sản phẩm sản xuất tại người Việt do người Việt Nam nam sản xuất Việt nam (B) tại Việt Nam sản xuất tại (A) nước ngoài (C) GDP > GNP è (B) > (C) GDP < GNP è (B) < (C) Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân © Apr-19 17
- III) Tính toán GDP Có 3 cách để xác định GDP: 1) Khảo hướng sản xuất : (The Production Approach) 2) Khảo hướng thu nhập (The Income Approach) 3) Khảo hướng chi tiêu (The Expenditure Approach) Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân © Apr-19 18
- Lưu đồ luân chuyển nền kinh tế THỊ TRƯỜNG Doanh thu Chi tiêu HÀNG HÓA & DV Bán HH •XN bán Mua HH & DV •Hộ gia đình mua và DV XÍ NGHIỆP HỘ GIA ĐÌNH • Sản xuất HH & DV • Tiêu dùng HH & DV • Thuê mướn & sử • Sở hữu & bán các dụng các YTSX YTSX Lao động, đất đai, THỊ TRƯỜNG và tư bản Các YTSX CÁC YTSX Lương, tiền thuê, •Hộ gia đình bán Thu nhập lợi nhuận •XN mua = Dòng luân chuyển Đầu vào và đầu ra = dòng luân chuyển $ Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân © Apr-19 19
- Tính GDP theo khảo hướng sản xuất Khảo hướng sản xuất (The Production Approach): GDP là tổng các giá trị cộng thêm (giá trị gia tăng – value added) của một nền kinh tế trong một thời đoạn. § Giá trị gia tăng bằng với giá trị sản phẩm của một doanh nghiệp trừ đi giá trị hàng hóa trung gian mà nó dùng để sản xuất. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân © Apr-19 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
22 p |
274 |
27
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p |
172 |
8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p |
155 |
8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình
33 p |
138 |
7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p |
137 |
5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p |
110 |
5
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
19 p |
165 |
2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
24 p |
26 |
2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 6: Cấu trúc thị trường
50 p |
75 |
2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p |
31 |
2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn
27 p |
43 |
2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
76 p |
82 |
2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p |
33 |
2
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Lại Huy Hùng
34 p |
1 |
0
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 3 - Lại Huy Hùng
62 p |
1 |
0
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 4 - Lại Huy Hùng
34 p |
1 |
0
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - Lại Huy Hùng
43 p |
0 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
