Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
lượt xem 5
download
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: mục tiêu của chính sách điều chỉnh; chính sách kinh tế vĩ mô - vốn lưu động không hoàn hảo; chính sách kinh tế vĩ mô - vốn lưu động hoàn hảo;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
- 8/4/2020 Chương 2 CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ 23
- 8/4/2020 NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2.1. Mục tiêu của chính sách điều chỉnh 2.1.1. Cân bằng bên trong 2.1.2. Cân bằng bên ngoài 2.2. Chính sách kinh tế vĩ mô - vốn lưu động không hoàn hảo 2.2.1. Mô hình Mundell-Fleming trên đồ thị Y-r 2.2.2. Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với TGHĐ thả nổi 2.2.3 Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với TGHD cố định 3.3. Chính sách kinh tế vĩ mô - vốn lưu động hoàn hảo 3.3.1 Mô hình Mundell-Fleming trên đồ thị Y-e 3.3.2 Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với TGHĐ thả nổi 3.3.3 Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với TGHĐ cố định Tài liệu đọc N. Gregory Mankiw, Kinh tế Vĩ mô, Chương 13 NXB Thống kê, 1999. Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công, Giáo trình Kinh tế học tập II, chương 28 Chính sách tiền tệ và tài khóa trong một nền kinh tế mở. NXB ĐHKTQD, 2012. 24
- 8/4/2020 2.1. MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Cân bằng bên trong: Cân bằng trên thị trường hàng hóa AD = Y = Y* Cân bằng trên thị trường tiền tệ MS/P = LP(r,Y) Cân bằng bên ngoài Cân bằng trong cán cân thanh toán quốc tế CA = - K 2.2. CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG TRƯỜNG HỢP VỐN QUỐC TẾ LƯU ĐỘNG KHÔNG HOÀN HẢO (Mô hình Mundell – Flemming trên đồ thị Y-r) Giả thiết của mô hình: Giá không đổi. Nền kinh tế nhỏ, mở Vốn lưu động không hoàn hảo: r ≠r* 25
- 8/4/2020 Mô hình Mundell Fleming trên đồ thị Y-r (mô hình IS-LM-BP) Các thành tố của mô hình Cân bằng của thị trường hàng hóa: đường IS Y = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) Cân bằng của thị trường tiền tệ: đường LM Lp (Y,r) = MS/P Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế: đường BP CA (Y, e) = - K(r) Đường BP • Thể hiện sự kết hợp giữa lãi suất (r) và sản lượng (Y) thỏa mãn cân bằng cán cân thanh toán quốc tế CA = - K Trong đó: - CA: cán cân tài khoản vãng lai - K: cán cân tài khoản vốn 26
- 8/4/2020 Xây dựng đường BP Mối quan hệ giữa r và Y r để BOP cân bằng Mối quan hệ giữa r và K BP r1 r0 r2 K1 0 K2 Y2 Y0 Y1 K Y CA2 Cán cân thanh Mối quan hệ toán cân bằng 0 giữa CA và Y CA1 CA Mô hình Mundell Fleming trên đồ thị Y-r Trạng thái cân bằng của nền kinh tế mở r BP Lãi suất E0 cân bằng r0 Điểm cân bằng IS Y0 Y Sản lượng cân bằng 27
- 8/4/2020 Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi Chính sách tài khóa Trường hợp vốn co giãn ít. Trường hợp vốn co giãn nhiều. Chính sách tiền tệ Trường hợp vốn co giãn ít. Trường hợp vốn co giãn nhiều. Tác động của chính sách tài khóa – TGHĐ thả nổi Trường hợp: dòng vốn quốc tế co giãn ít r BP0 Tăng G, giảm T, BP1 dẫn đến: E1 LM0 • r tăng r1 r’ E' • Y tăng E0 r0 Cơ chế tác động? IS1 IS0 IS’ Y0 Y’ Y1 Y 28
- 8/4/2020 Tác động của chính sách tài khóa – TGHĐ thả nổi Trường hợp: dòng vốn quốc tế co giãn nhiều r LM0 BP1 Tăng G, giảm T, E1 r1 dẫn đến: BP0 E2 • r tăng r2 • Y tăng r0 E0 IS’ Cơ chế tác động? IS1 IS0 Y0 Y2 Y1 Y Sự khác nhau về tác động của CSTK lỏng, TGHĐ thả nổi trong 2 trường hợp: vốn co giãn ít và vốn co giãn nhiều? Tác động của chính sách tiền tệ – TGHĐ thả nổi Trường hợp: dòng vốn quốc tế co giãn ít BP0 r BP1 Tăng cung tiền LM0 LM1 (MS) dẫn đến: E0 • r giảm r0 • Y tăng r1 E’ E1 r’ • Cơ chế tác IS1 động? IS Y0 Y’ Y1 Y 29
- 8/4/2020 Tác động của chính sách tiền tệ – TGHĐ thả nổi Trường hợp: dòng vốn quốc tế co giãn nhiều (SV tự vẽ hình và phân tích) Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với cơ chế tỷ giá hối đoái cố định Chính sách tài khóa Trường hợp vốn co giãn ít. Trường hợp vốn co giãn nhiều. Chính sách tiền tệ Trường hợp vốn co giãn ít. Trường hợp vốn co giãn nhiều. 30
- 8/4/2020 Tác động của chính sách tài khóa – TGHĐ cố định Trường hợp: dòng vốn quốc tế co giãn ít BP0 r LM1 Chính sách tài khóa E1 LM0 lỏng, dẫn đến: r1 E’ • r tăng r’ • Y tăng r0 E0 Cơ chế tác động? IS1 IS0 Y0 Y1 Y’ Y Tác động của chính sách tài khóa – TGHĐ cố định Trường hợp: dòng vốn quốc tế co giãn nhiều LM Chính sách tài khóa r LM1 BP lỏng, dẫn đến: E’ r’ E1 • r tăng r1 r0 E0 • Y tăng IS1 Cơ chế tác động? IS Y0 Y’ Y1 Y Sự khác nhau về tác động của CSTK lỏng, TGHĐ thả nổi trong 2 trường hợp: vốn co giãn ít và vốn co giãn nhiều? 31
- 8/4/2020 Tác động của chính sách tiền tệ – TGHĐ cố định Trường hợp: dòng vốn quốc tế co giãn ít r BP LM LM1 (2) (1) r0 E0 r1 E1 IS Y0 Y1 Y Tác động của chính sách tiền tệ – TGHĐ cố định Trường hợp dòng vốn quốc tế co giãn nhiều (SV tự vẽ hình và phân tích) 32
- 8/4/2020 Nhận xét Trong nền kinh tế mở, mức độ và hướng tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đối với lãi suất và sản lượng tùy thuộc vào cơ chế tỷ giá hối đoái và mức độ co giãn của dòng vốn quốc tế (thể hiện qua độ dốc tương đối giữa đường BP và đường LM). 2.3. CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG TRƯỜNG HỢP VỐN LƯU ĐỘNG HOÀN HẢO (Mô hình Mundell – Flemming trên đồ thị Y-e) * Giả thiết của mô hình: Giá không đổi Nền kinh tế nhỏ, mở Vốn lưu động hoàn hảo. r = r* 33
- 8/4/2020 Mô hình Mundell – Flemming trên đồ thị Y-e (Mô hình IS* - LM*) * Các thành tố của mô hình Cân bằng của thị trường hàng hóa: Y = C(Y-T) + I(r*) + G + NC(e) Cân bằng của thị trường tiền tệ: MS/P = L(r*, Y) Lãi suất thế giới quy định lãi suất trong nước: r = r* Đường IS*: cân bằng trên thị trường hàng hóa Y C (Y T ) I (r *) G NX (e ) e Đường IS* là tập hợp tất cả các mối quan hệ giữa thu nhập thực (Y) và tỷ giá hối đoái danh nghĩa (e) sao cho thị trường hàng hóa IS* cân bằng. Y 34
- 8/4/2020 Xây dựng đường IS*: Y C (Y T ) I (r *) G NX (e) e E2 AD2 AD1 e NX Y E1 Y1 Y2 Y e e e1 e1 A B e2 e2 NX(e) IS* NX1 NX2 NX Y Y1 Y2 Đường IS* dốc xuống và được xác định tương ứng với r = r* Dịch chuyển của đường IS* Y C (Y T ) I (r *) G NX (e ) Các yếu tố làm dịch chuyển đường IS*: G T r* Các thành tố tự định khác ( , ,̅ , …) 35
- 8/4/2020 Minh họa: Tác động của tăng G đến sự dịch chuyển đường IS* e E2 AD2 AD1 Chính phủ tăng G làm E1 dịch chuyển đường IS* ∆ sang phải Y1 Y2 Y e e e1 A1 A2 e1 NX(e) IS2* IS1* NX1 NX Y Y1 Y2 Đường LM*: Cân bằng trên thị trường tiền tệ Đường LM*: Là tập hợp các mối quan hệ (e,Y) sao cho thị trường tiền tệ cân e LM* bằng MS/P = L(r*, Y) Là đường thẳng đứng tại một giá trị của Y. Y Y0 36
- 8/4/2020 Yếu tố làm dịch chuyển đường LM* MS/P = L(r*, Y) e LM* Các yếu tố làm dịch chuyển đường LM*: MS P r* Y Mô hình Mundel-Flemming: cân bằng của nền kinh tế mở Y C (Y T ) I (r *) G NX (e ) M P L (r *,Y ) e LM* Điểm cân bằng e0 E0 Tỷ giá hối đoái cân bằng IS* Y Mức thu Y0 nhập cân bằng 37
- 8/4/2020 Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Chính sách thương mại Tác động của chính sách tài khóa – TGHĐ thả nổi Trường hợp: vốn quốc tế co giãn hoàn toàn (lưu động hoàn hảo) Tại bất kỳ giá trị nào của e, G AD Y (IS* sang phải) e LM 1* Y e NX Y e2 Kết quả: e1 e > 0, Y = 0 IS 2* IS 1* Y Y1 38
- 8/4/2020 Hiện tượng lấn át (crowding out) Nền kinh tế đóng: Y r I Y Nền kinh tế nhỏ, mở: Y e NX Y Tác động của chính sách tiền tệ – TGHĐ thả nổi Trường hợp: vốn quốc tế co giãn hoàn toàn (lưu động hoàn hảo) MS tăng làm dịch chuyển đường LM* sang phải e LM 1*LM 2* e1 Kết quả: e2 e < 0, Y > 0 IS 1* Y Y1 Y2 Cơ chế tác động? 39
- 8/4/2020 Nhận xét về chính sách tiền tệ trong kinh tế mở, vốn lưu động hoàn hảo Kinh tế đóng: M r I Y Kinh tế nhỏ, mở: M e NX Y Trong nền kinh tế mở, CSTT làm tăng thu nhập và việc làm của nước này sẽ phải đánh đổi bởi sự giảm thu nhập và việc làm của nước khác. Tác động của chính sách thương mại – TGHĐ thả nổi Trường hợp: vốn quốc tế co giãn hoàn toàn (lưu động hoàn hảo) Tại bất kỳ giá trị nào của e, NX AD Y (IS* sang phải) e LM 1* Y e NX Y e2 (IS* sang trái) e1 IS 2* Kết quả: IS 1* Y e > 0, Y = 0 Y1 40
- 8/4/2020 Nhận xét về chính sách thương mại Các chính sách hạn chế nhập khẩu có thể làm giảm thâm hụt thương mại. Ngay cả khi NX không đổi, thì các chính sách hạn chế nhập khẩu cũng làm hạn chế thương mại: Hạn chế nhập khẩu sẽ làm giảm nhập khẩu. Tỷ giá hối đoái tăng làm giảm xuất khẩu. Hạn chế thương mại sẽ làm giảm lợi ích từ thương mại. Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với cơ chế tỷ giá hối đoái cố định Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Chính sách thương mại 41
- 8/4/2020 Tác động của chính sách tài khóa – TGHĐ cố định Trường hợp: vốn quốc tế co giãn hoàn toàn (lưu động hoàn hảo) G AD Y (IS* sang phải) e LM 1*LM 2* Y Ld r ngoại tệ vào e . NHTW bán nội tệ MS tăng e1 (LM* sang phải). IS 2* IS 1* Kết quả e = 0, Y > 0 Y Y1 Y2 Giải thích sự khác nhau về tác động của CSTK trong cơ chế TGHĐ thả nổi và cố định? Tác động của chính sách tiền tệ – TGHĐ cố định Trường hợp: vốn quốc tế co giãn hoàn toàn (lưu động hoàn hảo) MS (LM* dịch chuyển sang phải) r vốn chảy ra e e LM 1*LM 2* NHTW mua nội tệ MS giảm (đường LM* trở lại vị trí ban đầu) e1 Kết quả: e = 0, Y = 0 IS 1* Y Y1 Giải thích sự khác nhau về tác động của CSTT trong cơ chế TGHĐ thả nổi và cố định? 42
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 p | 309 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 133 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô
10 p | 161 | 6
-
Tập bài giảng Kinh tế học vĩ mô
211 p | 37 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Th.S. Hoàng Văn Kình
20 p | 102 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
10 p | 22 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
15 p | 45 | 5
-
Tập bài giảng Kinh tế học vi mô - ĐH SPKT Nam Định
205 p | 55 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - ThS. Lê Phương Thảo Quỳnh
63 p | 80 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
22 p | 105 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Bài 1: Nhập môn kinh tế học vi mô và chính sách công
21 p | 40 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 1 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
31 p | 75 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 1 – Vũ Thành Tự Anh
21 p | 30 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 0: Giới thiệu về môn học
5 p | 10 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
10 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn