PHƯƠNG PHÁP TÍNH<br />
BỘ MÔN TOÁN ỨNG<br />
DỤNG – ĐHBK<br />
Giảng viên:<br />
TS Lê Thị Quỳnh Hà<br />
<br />
GIỚI THIỆU MÔN HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
MSMH: 006023 – SỐ TÍN CHỈ: 2<br />
Số tiết: 42 tiết<br />
Giáo trình<br />
–<br />
–<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
Phương pháp tính – Lê Thái Thanh<br />
Numerical Analysis – Burden & Faires<br />
<br />
Máy tính bỏ túi<br />
Giữa học kỳ: Trắc nghiệm (20%)<br />
Cuối học kỳ: Trắc nghiệm (80%)<br />
<br />
NỘI DUNG MÔN HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
Mở đầu: Số gần đúng và sai số.<br />
Chương 1: Giải phương trình phi tuyến<br />
Chương 2: Giải hệ phương trình đại số tuyến tính<br />
Chương 3: Nội suy và bình phương cực tiểu<br />
Chương 4: Tính gần đúng đạo hàm, tích phân<br />
Chương 5: Giải gần đúng phương trình vi phân<br />
thường<br />
<br />
Giới thiệu: Khái niệm về sai số<br />
1/ SAI SỐ GIẢ THUYẾT: Chấp nhận khi xây dựng<br />
mô hình<br />
2/ SAI SỐ SỐ LIỆU BAN ĐẦU: Các hằng số vật<br />
lý, đo lường<br />
3/ SAI SỐ PHƯƠNG PHÁP: phương pháp giải xấp<br />
xỉ để sai số (giới hạn yêu cầu)<br />
4/ SAI SỐ TÍNH TOÁN: chủ yếu do làm tròn số<br />
trong tính toán<br />
4<br />
<br />
Sai số tuyệt đối & sai số tương đối<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
<br />
A: giá trị chính xác; a: giá trị gần đúng. Viết: A a<br />
Sai số tuyệt đối: a = A – a (phi thực tế: A không tính<br />
được!)<br />
Thực tế: Tìm số dương a, càng bé càng tốt thỏa<br />
A – a a<br />
A – a a a – a A a + a. Viết A = a a<br />
Ví dụ A = π, a = 3.14<br />
3.14 – 0.01 < π < 3.14 + 0.01 có thể chọn Δa = 0.01<br />
3.14 – 0.002 < π < 3.14 + 0.002 có thể chọn Δa = 0.002<br />
Sai số tương đối a<br />
A a a<br />
a <br />
<br />
A<br />
a<br />
<br />