intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý đa yếu tố nguy cơ trong dự phòng đột quỵ thứ phát tối ưu - TS. BS. Hoàng Văn Sỹ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

27
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý đa yếu tố nguy cơ trong dự phòng đột quỵ thứ phát tối ưu do TS. BS. Hoàng Văn Sỹ biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Dịch tễ học đột quỵ thứ phát, nguy cơ đột quỵ tái phát, phòng ngừa đột quỵ thứ phát, rối loạn lipid máu, kiểm soát đường huyết, tăng huyết áp,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý đa yếu tố nguy cơ trong dự phòng đột quỵ thứ phát tối ưu - TS. BS. Hoàng Văn Sỹ

  1. Quản lý đa yếu tố nguy cơ trong dự phòng Đột quỵ thứ phát tối ưu TS.BS. Hoàng Văn Sỹ Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh Khoa Nội Tim mạch BV Chợ Rẫy
  2. Gắng nặng đột quỵ trên thế giới Tỉ suất đột quỵ mới mắc Tỉ suất đột quỵ lưu hành 300 800 281 700 250 278 715 256 258 600 676 246 251 250 200 221 217 500 546 490 502 150 400 435 300 387 393 360 100 200 50 100 0 0 1990 2005 2010 1990 2005 2010 Tử vong do đột quỵ 140 120 131 100 117 115 105 Age –adjusted per 80 96.5 99 88 100,000 patients years 60 72.3 61 40 20 0 1990 2005 2010 High income Low/Middle Income Globally Feigin V et at. Lancet Neurol 2016; 15: 913–2
  3. Tử vong do đột quỵ ở châu Á cao hơn châu Âu WHO, World Health Organization; DALY, disability-adjusted life year Kim AS & Johnston SC, Circulation 2011;124:314-23 3
  4. Đột quỵ TMCB ở Việt Nam có tỉ lệ tử vong cao Nghiên cứu tại BV Đà Nẵng năm 2012 BV Đà Nẵng 03/2010 – 02/2011 43,5% Đột quỵ TMCB 20% Tử vong sau 28 ngày 754 BN Đột quỵ 4
  5. Dịch tễ học ▪ During 66-year follow-up, TIA crude incidence rate was 1.19/1000 person-years. ▪ Over a median of 8.86 years after TIA, 29.8% of participants had a Thiết kế nghiên cứu stroke: ▪ US retrospective, population- ➢ 21.5% within 7 days. based cohort study ➢ 30.8% within 30 days. (Framingham Heart Study) of ➢ 39.2% within 90 days. 14,059 participants with no ➢ 48.5% more than 1 year later. history of TIA, stroke. ▪ Median time to stroke: 1.64 years. ▪ Matched cohort analysis: ▪ Adjusted cumulative 10-year hazard for stroke: ➢ 435 participants with first ➢ 0.46 (95% CI, 0.39-0.55) for participants with TIA. incident TIA. ➢ 0.09 (95% CI, 0.08-0.11) for control participants without TIA. ➢ 2175 control participants ➢ HR, 4.37 (P
  6. Nguy cơ đột quỵ tái phát tăng theo thời gian Nguy cơ đột quỵ tái phát sau đột quỵ TMCB hay cơn thiếu máu não thoáng qua (TIA) a. Coull Aj, et al. BMJ 2004;328:326. b. Mohan KM, et al. Stroke 2011;42:1489-94
  7. Đâu là yếu tố nguy cơ quan trọng? The Lancet 2020 3961223-1249DOI: (10.1016/S0140-6736(20)30752-2)
  8. Đâu là yếu tố nguy cơ thời sự?
  9. Đâu là yếu tố nguy cơ thời sự?
  10. Các yếu tố nguy cơ gây đột quỵ tái phát ▪ Nghiên cứu INTERSTROKE: 13.477 bệnh nhân đột quỵ (10,388 TMCB, 3,059 XHNS) điều chỉnh theo tuổi và giới với 13,472 người chứng không có đột quỵ trong 32 nước ▪ 90.5% gánh nặng đột quỵ được quy cho 10 yếu tố nguy cơ có thể điều chỉnh được Đái tháo đường 1.16 Uống rượu nhiều 2.09 Nguyên nhân tim mạch 3.17 Hút thuốc lá 1.67 Yếu tố tâm lý 2.2 Tỉ lệ eo/hông 1.44 Chế độ ăn kiêng 0.6 ApoB/ApoA1 1.84 Hoạt động thể lực đều 0.6 Tăng huyết áp 2.98 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 Các yếu tố nguy cơ đột quỵ tái phát (OR) O’Donnell, M. J., et al. The Lancet, 2016;388(10046), 761–775.
  11. Phân nhóm yếu tố nguy cơ • Smoking- doubles stroke risk. Risk disappears 2-4 years after quitting YẾU TỐ • Age >80 • HTN- most common stroke NGUY CƠ • Ethnicity. Black higher risk compared with risk factor, severe HTn with YẾU TỐ increased rish for ICH KHÔNG white • Sex. Men higher risk • Diabetes- increase NGUY CƠ THAY ĐỔI than women with exception of ages 35-44 incidence of ischemic stroke THAY ĐỔI • Hyperlipidemia ĐƯỢC and >85 • Family History • Heart disease ĐƯỢC – A fib, valve disease, endocarditis, MI • Obesity Kernan WN, Ovbiagele B, Black HR, et al. Guidelines for the prevention of stroke in patients with stroke and transient ischemic attack. Stroke. 2014;45(7):2160-2236.
  12. Phòng ngừa đột quỵ thứ phát Phòng ngừa thứ phát: các biện pháp làm giảm nguy cơ bị các biến cố mạch máu tái phát ở bệnh nhân đã bị đột quỵ hay TIA Thrombosis Canada 2020: 1. Điều chỉnh lối sống 2. Ngưng hút thuốc lá 3. Kiểm soát HA 4. Điều trị chống huyết khối 5. Kiểm soát lipid máu 6. Kiểm soát ĐTĐ 7. Ngưng thở khi ngủ 8. Kiểm soát hẹp động mạch cảnh 9. Kháng đông trong rung nhĩ 10.Kiểm soát lỗ bầu dục (PFO) Thrombosis Canada 2020 app
  13. Kiểm soát các yếu tố nguy cơ ➢ Thay đổi lối sống ➢ Kiểm soát cân nặng ➢ Kiểm soát huyết áp ➢ Kiểm soát rối loạn lipid máu – nồng độ LDL-C ➢ Kiểm soát đường huyết Kernan WN, Ovbiagele B, Black HR, et al. Guidelines for the prevention of stroke in patients with stroke and transient ischemic attack. Stroke. 2014;45(7):2160-2236.
  14. Thay đổi lối sống INTERSTROKE: population attributable risk (PAR) PAR of several risk factors for stroke in different populations ➢ Giáo dục bệnh nhân ➢ Bỏ hút thuốc lá ➢ Giảm cân ➢ Tập thể dục ➢ Chế độ ăn Adapted from O’Donnel et al., Lancet 2016
  15. Kiểm soát cân nặng ➢ All patients with TIA or stroke should be screened for obesity with measurement of BMI (Class I; Level of Evidence C) ➢ Despite the demonstrated benefcial effects of weight loss on cardiovascular risk factors, the usefulness of weight loss among patients with a recent TIA or ischemic stroke and obesity is uncertain (Class IIb; Level of Evidence C). Kernan WN, Ovbiagele B, Black HR, et al. Guidelines for the prevention of stroke in patients with stroke and transient ischemic attack. Stroke. 2014;45(7):2160-2236.
  16. Tỉ lệ cao rối loạn lipid máu ở người Việt Nam Woman Man Hypertension Diabetes Overweight Dyslipidemia Smoking Drinking Low exercise Stress Metabolism Risk Factors Behavorial Risk Factors Nguyen NQ et al, 2012, Int J Hyperten 2012 doi:10.1155/2012/560397
  17. Các cơ chế tác động có lợi của Statin đối với đột quỵ Giảm LDL Statin 35 đến 80% lợi ích Cố định mảng xơ vữa: Đại thực bào Tế bào cơ trơn Đáp ứng miễn dịch Lõi lipid LDL oxi hóa Cải thiện chức năng nội mô Giảm ứng suất lưu biến học máu Giảm kết tập tiểu cầu Giảm huyết khối và Tăng cường tình trạng tiêu sợi Giảm áp suất máu huyết Protein thần kinh Giảm tỷ lệ mới mắc NMCT . Tăng điều hòa NO Và huyết khối thành thất trái . Cải thiện CBF . Giảm kích thước ổ nhồi máu José Tuñón, José Luis Martín-Ventura, et al. Expert Opin. Ther. Targets (2007) 11(3):273-278
  18. Các nghiên cứu về phòng ngừa Đột quỵ nguyên phát và thứ phát
  19. Phân tích gộp các thử nghiệm chính về statin Tác động của các statin lên việc phòng ngừa đột quỵ thứ phát toàn bộ Phòng ngừa đột quỵ thứ phát SPARCL 11,2 13,1 0,85 (0,73-0,99) HPS (bị CVD trước đây) 10,3 10,4 0,99 (0,81-1,21) 0,72 (0,46-1,12) LIPID (bị CVD trước đây) 9,5 13,3 0,68 (0,37-1,25) CARE (bị CVD trước đây) 13,5 20,0 Dưới nhóm: p=0,003 (mức độ dị biệt: l2=0,8%, p=0,39) 0,88 (0,78-0,99) Tổng: p
  20. Nghiên cứu SPARCL Đột quỵ hoặc TIA trong ≤ 6 tháng, không biết CHD, LDL-C 100–190 mg/dL N = 4731 Atorvastatin 80 mg mỗi ngày Phân nhóm ngẫu nhiên Giả dược Mù đôi n = 2365 n = 2366 Tiêu chí kết cục chính: Đột quỵ tử vong/không tử vong Tiêu chí kết cục phụ: Những biến cố mạch vành hoặc tim mạch chính Theo dõi: ~5 năm (cho đến khi >540 tiêu chí kết cục chính) Nhồi máu não hoặc TIA ở > 97% bệnh nhân Pierre Amarenco, et al. N Engl J Med. 2006;355:549-59.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2