Bài giảng Quản lý sự cố rủi ro trong y tế
lượt xem 4
download
Nội dung của bài giảng bao gồm: chăm sóc sức khỏe; các rủi ro trong y tế; quản lý rủi ro trong y tế; tỷ lệ tử vong tại Hoa Kỳ; 10 bước của chương trình quản lý rủi ro trong tương lai...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lý sự cố rủi ro trong y tế
- Sự tuân thủ quy trình Quản lý rủi ro/nguy cơ Phân công nhiệm vụ Tiêu chí đánh giá chính - Quản lý theo Tình huống/ - Giải pháp Chăm sóc tốt hơn - Sự hài lòng của Bệnh nhân - Hiệu quả làm việc của Nhân viên - Sự vận hành/hoạt Page 1 động
- CHIẾN LƯỢC Quản lý Rủi ro Chăm sóc 10 sức khỏe 10 10 Page 2
- TỈ LỆ TỬ VONG HOA KỲ Theo nghiên cứu của ĐH John Hopkins, ước tính sai sót do ngành Y tế là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3. Bảng sau đây biểu thị tỉ lệ tử vong theo năm. •Bệnh tim: 614 •Ung thư: 591,6 •Sai sót do ngành Y tế: 251,454 •Bệnh đường hô hấp: 147,101 •Tai nạn: 136,053 •Đột quị: 133,101 • Bệnh mất trí nhớ /Alzheimer: 93,541 •Tiểu đường: 76,488 •Cúm: 55,227 •Bệnh Thận: 48,146 •Tự tử: 42,773 (Nguồn: Trung tâm Thống kê Y tế - Báo The Washington) Page 3 1st Singapore Standard hospital in Vietnam
- Tại Delhi: Bệnh viện bị đốt cháy sau tai nạn mổ nhầm chân cho bệnh nhân Một bệnh nhân 24 tuổi đã bị bác sĩ phẫu thuật nhầm chân (phải thành trái) sau 1 tai nạn té ngã tại nhà, trong phòng mổ gồm 5 nhân viên y tế tại BV của Thủ đô Delhi. Page 4 1st Singapore Standard hospital in Vietnam
- Page 5 1st Singapore Standard hospital in Vietnam
- CHIẾN LƯỢC Chuyển từ Thời đại của Kiến thức sang Thời đại của Trí tuệ Thế kỷ 21 được xem là giai đoạn bắt đầu của “bất trắc” Vấn đề Quản lý Rủi ro Bệnh viên: Tại sao phải “phất cờ”? Điều không thể thành có thể Clem Sunter Success Stories Nelson Mandela là nhà lãnh đạo da màu đầu tiên của Nam Phi. Trong suốt thời kỳ A-pa-thai, ông đã bị bỏ tù 27 năm. Từ trong ngục tù, ông đã lãnh đạo Nước Cộng hòa Nam Phi đánh đổ chế độ A-pa-thai. Ông được thả vào 1990 và được bầu làm Tổng thống năm 1994. Bạn nghĩ những đổi thay trên là do may mắn? Hầu hết là không. Phần lớn được cho thành công là do tài “đạo diễn”. Page 6 1st Singapore Standard hospital in Vietnam
- CHIẾN LƯỢC Chiến lược, mục tiêu của công tác CSSK, không nên thay đổi thường xuyên, chỉ nên tùy tình hình thực tế mà điều chỉnh 1. Chiến lược là đường hướng. Các chiến thuật làm thế nào để đạt được. 2. Chiến lược mà không được xây dựng trên việc xem xét hoàn cảnh cụ thể thì có lẽ cuối cùng đây sẽ là một chiến lược tồi. Bảy (7) nguyên tắc chính 3. Chiến lược thực chất là các nguyên tắc đưa ra một cách thức hoạt động “có triển vọng” sao cho phù hợp mục tiêu riêng của chúng ta chứ không phải của ai khác. 4. Một Chiến lược (CL) tốt rất có thể trở thành CL tồi do những thay đổi hoàn cảng trong tương lai mà không biết trước. Đưa ra các tình huống giả định, là cách tốt nhất để có thể có những lựa chọn khác, điều cần thiết cho sự thay đổi CL ban đầu. 5. Những chiến thuật (CT) tồi có thể phá hủy cả một CL tốt, nhưng không có 1 chiến thuật nào có thể cứu vãn một CL tồi. 6.Một CL tốt sẽ có cơ hội để đạt kết quả tốt nếu các chiến thuật được đưa ra cùng các tiêu chuẩn kết quả có thể đo lường được. 7. Trên hết, một CL có nghĩa là hiểu thấu đáo điều chúng ta làm và không kiểm soát được, và là những điều chắc chắn và không chắc chắn trong tương lai – và biết khi nào cần phải thay đổi chiến lược và hậu quả. Page 7 1st Singapore Standard hospital in Vietnam
- 10 bước của chương trình Quản lý Rủi ro trong tương lai Lãnh đạo cơ quan Y tế nên đặt 2 câu hỏi này: 1.Chúng ta kiểm soát được gì và không kiểm soát được gì? 2. Điều gì là chắc chắn và không chắc chắn về tương lai? Nhiều nhà lãnh đạo cơ quan y tế hay lung túng trước “ma trận” của 2 câu hỏi trên, mà nhờ chúng mới xác định được các qui tắc của “Cuộc chơi”; tiếp cận được những bất trắc; xây dựng kịch bản; đánh giá các lựa chọn thực tế; và nhờ đó ra quyết định đúng đắn. Quan trọng là các ma trận đều cho ta lối thoát. Page 8 1st Singapore Standard hospital in Vietnam
- 10 bước của chương trình Quản lý Rủi ro trong tương lai • Xác định “Cuộc chơi”/ Chương trình Quản lý Rủi ro trong bệnh viện • 1. Bối cảnh • 2. Phạm vi • 3. Game thủ (nhân viên thực hiện) • 4. Quy định của Cuộc chơi/ Quy tắc chương trình Quản lý Rủi ro • 5. Những khó khăn/ bất trắc cơ bản • 6. Kịch bản Page 9 1st Singapore Standard hospital in Vietnam
- 10 bước của chương trình Quản lý Rủi ro trong tương lai • Vào cuộc chơi/ Thực hiện chương trình Quản lý Rủi ro bệnh viện • 7. Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức • 8. Các phương án • 9. Ra quyết định • 10. Chiến thắng Page 10 1st Singapore Standard hospital in Vietnam
- 1 1. Rủi ro Bệnh viện (RRBV) số 1: Lỗi do Thuốc/ Dược phẩm: Một báo cáo vào 2006 từ Viện Dược phẩm ước tính mỗi năm có 450 ngàn nạn nhân bị hậu quả của việc sai lầm về thuốc/ dược phẩm tại bệnh viện, và có thể còn nhiều trường hợp chưa được báo cáo. 2. RRBV số 2: Bệnh Tụ cầu khuẩn MRSA và các Bệnh nhiễm trùng bệnh viện khác: Theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh (CDC), có 1,7 triệu ca lây nhiễm mỗi năm; 22% nhiễm trùng do mổ. Thậm chí có 32% nhiễm trùng do đường niệu. 3. RRBV số 3: Viêm phổi 4. RRBV số 4: Huyết khối Tĩnh mạch/ Nghẽn TM 5. RRBV số 5: Chảy máu sau phẫu thuật 6. RRBV số 6: Gây mê 7. Việc công khai rủi ro sẽ giúp giảm thiểu rủi ro. Page 11 1st Singapore Standard hospital in Vietnam
- 1 Câu hỏi: 1. Liệu đơn vị chúng ta đã sẵn sàng đối ứng được các vấn đề này? 2. Chúng ta có cần chuẩn bị gì không? 3. Đâu là những ưu tiên của chúng ta? 4. Chúng ta đã thực hiện bài kiểm tra về rủi ro chưa? Page 12 1st Singapore Standard hospital in Vietnam
- 1 Các loại rủi ro chủ yếu: Một vài ví dụ: 1. Trang thiết bị/phương tiện và 1. Thất bại trong giao tiếp nguy cơ về sự an toàn. 2. Xác định người bệnh sai 2. Rủi ro sức khoẻ nghề nghiệp 3. Người bệnh ngã 3. Rủi ro tài chính 4. Nhiễm trùng bệnh viện 4. Rủi ro truyền thông 5. Báo cáo sự cố 5. Rủi ro về bảo mật 6. Báo cáo sự than phiền 6. Rủi ro về an toàn người bệnh 7. Sự than phiền của nhân viên 7. Nhiều rủi ro khác Page 13 1st Singapore Standard hospital in Vietnam
- Phương pháp ứng phó 1 Hệ thống báo cáo rủi ro: 1. Báo cáo sự cố 2. Sự than phiền của người bệnh 3. Sự than phiền của nhân viên Phương pháp chủ động 1. Phân tích tác động và hình thức sai lỗi (FMEA): Những hoạt động đánh giá rủi ro một cách chủ động bằng cách cho điểm ‘hệ số ưu tiên rủi ro (RPN)’. Hệ số ưu tiên rủi ro là 1 sản phẩm toán học của sự sắp xếp mức độ nghiêm trọng, xác suất và sự phát hiện: RPN = (Mức độ nghiêm trọng) x (Xác suất) x (Khả năng phát hiện) RPN được ưu tiên cho các dịch vụ hơn là đòi hỏi hành động và hoạch định chất lượng bổ sung. 2. Vòng quanh bệnh viện Page 14 1st Singapore Standard hospital in Vietnam
- 1 Tác động Tính nghiêm trọng của tác động Xếp hạng Đặc biệt nghiêm trọng Vấn đề không được biết đến 10 Rất nghiêm trọng Biết rõ vấn đề nhưng không thể kiểm 9 soát Rất cao Biết vấn đề và có thể kiểm soát 8 Cao Vi phạm chính của các chính sách 7 Trung bình Những vi phạm chính của quá trình 6 Thấp Những vi phạm chính của các thủ tục 5 Rất thấp Những vi phạm nhỏ các chính sách 4 Nhỏ (không quan trọng) Những vi phạm nhỏ của quá trình 3 Rất nhỏ Những vi phạm nhỏ của các thủ tục 2 Không có Không ảnh hưởng 1 Page 15 1st Singapore Standard hospital in Vietnam
- 1 RPN: Điểm xác suất Xác suất của sai lỗi Số lượng sai lỗi Xếp hạng >1 trong số 2 10 Rất cao: Sai lỗi hầu như không thể kiểm soát 1 trong số 3 9 1 trong số 8 8 Cao: Những sai lỗi được lặp lại 1 trong số 20 7 1 trong số 80 6 Trung bình: Những sai lỗi không thường 1 trong số 400 5 xuyên 1 trong số 2,000 4 1 trong số 15,000 3 Thấp: Những sai lỗi khá ít 1 trong số 150,000 2 Rất thấp: Sai lỗi hầu như không xảy ra 1 trong số 1,500,000 1 Page 16 1st Singapore Standard hospital in Vietnam
- 1 RPN: Điểm khả năng phát hiện Khả năng phát hiện Mô tả khả năng phát hiện Xếp hạng Hoàn toàn bất định Sự kiểm soát không thể ngăn chặn/tìm ra nguyên nhân/cơ chế tiềm tàng và 10 cách thức sai lỗi tiếp theo Vô cùng hiếm Khả năng kiểm soát sẽ ngăn chặn/tìm ra nguyên nhân/cơ chế tiềm tàng và cách 9 thức sai lỗi tiếp theo là vô cùng hiếm. Rất hiếm Khả năng kiểm soát sẽ ngăn chặn/tìm ra nguyên nhân/cơ chế tiềm tàng và cách 8 thức sai lỗi tiếp theo là rất hiếm Rất thấp Khả năng kiểm soát sẽ ngăn chặn/tìm ra nguyên nhân/cơ chế tiềm tàng và cách 7 thức sai lỗi tiếp theo là rất thấp Thấp Ít có khả năng kiểm soát sẽ ngăn chặn/tìm ra nguyên nhân/cơ chế tiềm tàng và 6 cách thức sai lỗi tiếp theo Trung bình Thỉnh thoảng có khả năng kiểm soát sẽ ngăn chặn/tìm ra nguyên nhân/cơ chế 5 tiềm tàng và cách thức sai lỗi tiếp theo Trung bình cao Thường có khả năng kiểm soát sẽ ngăn chặn/tìm ra nguyên nhân/cơ chế tiềm 4 tàng và cách thức sai lỗi tiếp theo Cao Có khả năng cao sự kiểm soát sẽ ngăn chặn/tìm ra nguyên nhân/cơ chế tiềm C tàng và cách thức sai lỗi tiếp theo Rất cao Khả năng kiểm soát sẽ ngăn chặn/tìm ra nguyên nhân/cơ chế tiềm tàng và cách 2 thức sai lỗi tiếp theo là rất cao Page toàn Hoàn 17 chắc chắn Hoàn toàn có khả năng kiểm soát 1st Singapore sẽ ngănhospital Standard chặn/tìm ra nguyên nhân/cơ chế in Vietnam 1 tiềm tàng và cách thức sai lỗi tiếp theo
- 1 Hệ số ưu tiên rủi ro (RPN) Bước Khả R R R R Các dạng Những ảnh S P D R Những hành Những hành Quá Những nguyên Những kiểm năng S P D R sai lỗi tiềm hưởng của sai E R E P động được động được trình/ nhân tiềm tàng soát hiện tại đáp E R E P tàng lỗi tiềm tàng V O T N giới thiệu thực hiện Đầu vào ứng V O T N Bước quá Đầu vào Sai lỗi tiềm Những nguyên Hiện tại có Có những Ai có Những hành đến khách hàng Sai lỗi tiềm tàng ảnh hưởng nghiêm trọng như thế nào Bạn có thể tìm ra nguyên nhân/sai lỗi trước bước tiếp theo tốt như thế nào? Nguyên nhân hoặc hình thức sai lỗi thường xảy ra như trình/ chính có thể tàng có tác nhân nào dẫn những kiểm hành động thể thực động nào sẽ Đầu vào có những sai động gì đến các đến sai lỗi đầu soát nào để nào để giảm hiện được thực của việc lỗi nào? giá trị đầu ra vào? ngăn chặn RPN? Nên hành hiện và ngày điều tra chủ yếu (nhu nguyên nhân có những động hoàn thành? là gì? cầu khách hoặc dạng sai hành động được hàng) hoặc nhu lỗi? nào chỉ dành giới cầu nội bộ? cho hệ số thiệu? RPN cao hoặc có khắc phục dễ dàng thế nào? Page 18 1st Singapore Standard hospital in Vietnam
- 2 1. Hiện nay, Chương trình Quản lý Rủi ro (QLRR) trong BV còn rải rác và chưa có tổ chức. 2. Bộ Y tế đang theo dõi giám sát Chương trình Kiểm soát Chất lượng BV với chương trình có tên la 83 KPls (chỉ số đo lường kết quả hoạt động). Tuy nhiên, nó có hạn chế đôi với những 1 số tiêu chuẩn chắc chắn mà không có sự giải thích hợp lý 3. Xác định phạm vi rộng để hình thành chương trình QLRR với các phương pháp CSBN tổng quát và thiết lập 1 khoa riêng để chuyên quản lý công tác này. Page 19 1st Singapore Standard hospital in Vietnam
- 2 1. Đâu là Phạm vi để mở rộng CT QLRR BV mới hay chỉ tăng cường các hoạt động về KSCL? 2. Chúng ta có cần thay đổi toàn bộ chiến lược bởi vì tình hình thực tại đã không còn phù hợp/ hấp dẫn nhân viên nữa? Page 20 1st Singapore Standard hospital in Vietnam
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh lý sinh dục nam - GV.BS.CKII Nguyễn Thị Huệ
34 p | 200 | 67
-
Bài giảng Hệ thống quản lý sự cố rủi ro tại bệnh viện - BS.CKII. Trịnh Hữu Thọ
66 p | 266 | 35
-
Bài giảng Sinh lý sinh sản - ThS.BS. Nguyễn Phúc Hậu
56 p | 150 | 25
-
Bài giảng Thực hành quản lý sự cố y khoa theo thông tư 43 ban hành ngày 26/12/2018 tại Bệnh viện Đại học y dược Tp.HCM
35 p | 95 | 11
-
Bài giảng chuyên đề: Sử dụng Corticoid trong lâm sàng thấp khớp học
14 p | 99 | 9
-
Bài giảng Quản lý Bệnh nhân Nghiện CDTP: Nâng cao hiệu quả điều trị - TS. Kevin P. Mulvey
52 p | 102 | 8
-
Bài giảng Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh (AMS) tại bệnh viện Bình Dân - PGS.TS.BS. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng
47 p | 56 | 8
-
Bài giảng Quản lý sự cố an toàn phẫu thuật bệnh viện Từ Dũ 19/09/2019
27 p | 40 | 5
-
Bài giảng Hệ thống quản lý sự cố rủi ro triển khai hiệu quả tại bệnh viện
18 p | 55 | 5
-
Bài giảng Triển khai quản lý chất lượng tại bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí
48 p | 35 | 4
-
Bài giảng Tâm lý y học - Đạo đức y học: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
51 p | 29 | 4
-
Bài giảng Quản lý nguy cơ bệnh viện - Nguyễn Quang Vinh
14 p | 52 | 3
-
Bài giảng Cách sử dụng Kháng sinh trong Nhi khoa - PGS.TS Phạm Nhật An
38 p | 10 | 3
-
Bài giảng Sinh lý bệnh: Bài 1 - PGS.TS. Lê Văn Quân
16 p | 4 | 3
-
Bài giảng Sinh lý bệnh: Bài 4 - PGS.TS. Lê Văn Quân
30 p | 5 | 3
-
Bài giảng Sinh lý bệnh: Bài 7 - PGS.TS. Lê Văn Quân
25 p | 5 | 3
-
Bài giảng Sinh lý hồng cầu - TS. BS. Mai Phương Thảo
31 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn