Bài giảng Quản trị hiện đại - Chương 4: Hoạch định
lượt xem 5
download
Bài giảng Quản trị hiện đại - Chương 4: Hoạch định. Chương này với mục tiêu nhằm giúp học viên hiểu được các mục tiêu, kế hoạch và mối quan hệ giữa chúng; viễn cảnh, sứ mệnh và tác động của nó đến thiết lập các mục tiêu và kế hoạch; các loại mục tiêu và sơ đồ chiến lược để liên kết các mục tiêu; các đặc trưng của mục tiêu có hiệu quả; các bước cơ bản quản trị theo mục tiêu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị hiện đại - Chương 4: Hoạch định
- Chương 4 HOẠCH ĐỊNH
- MỤC TIÊU CHƯƠNG Các mục tiêu, kế hoạch và mối quan hệ giữa chúng Viễn cảnh, sứ mệnh và tác động của nó đến thiết lập các mục tiêu và kế hoạch Các loại mục tiêu và sơ đồ chiến lược để liên kết các mục tiêu Các đặc trưng của mục tiêu có hiệu quả Các bước cơ bản quản trị theo mục tiêu Sự khác biệt giữa kế hoạch đơn dụng và thường xuyên Lợi ích và hạn chế của hoạt động hoạch định Cách tiếp cận hoạch định trong môi trường bất ổn 2
- Hoạch định là chức năng nền tảTng ất cả các chức năng quản trị khác xuất phát từ chức năng hoạch định Hoạch định là chức năng gây ra nhiều tranh cãi: Làm thế nào để hoạch định đối với một tương lai chưa xác định và bất ổn? Không có kế hoạch nào là hoàn hảo Nhưng nếu không có kế hoạch và mục tiêu, tổ chức sẽ lúng túng khi hướng về tương lai 3
- Mục tiêu và kế hoạch Hoạch định: Tiến trình Mục tiêu là những gì mong đợi trong nhà quản tương lai mà tổ chức cố gắng đạt được trị xác định mục tiêu và vạch ra kế Kế hoạch là một bản phác thảo hoạch/hàn cách thức để đạt mục tiêu và định h động để rõ việc phân bổ các nguồn lực, đạt mục lịch trình, nhiệm vụ, và các hành tiêu động khác. 4
- Các cấp độ của kế hoạch và mục tiêu Tuyên bố viễn cảnh, sứ mệnh Các kế hoạch/mục tiêu chiến lược Nhà quản trị cấp cao (tổng thể tổ chức) Các kế hoạch/mục tiêu chiến thuật Nhà quản trị cấp trung (các đơn vị trực thuộc/chức năng) Các kế hoạch/mục tiêu hoạt động/tác nghiệp Nhà quản trị cấp thấp/cơ sở (các bộ phận cấp thấp và cá nhân) 5
- Tiến trình hoạch định của tổ chức 1. Phát triển kế hoạch -. Xác định tầm nhìn, sứ mệnh -. Thiết lập mục tiêu 2. Chuyển hóa kế hoạch 5. Giám sát và học tập - Xác định các KH & mục tiêu chiến thuật - Xem xét hoạt động hoạch - Phát triển sơ đồ chiến lược định - Phát triển các KH tình huống & kịch bản - Xem xét hoạt động điều - Xác định đội thu thập thông tin tình báo hành 3. Xây dựng các KH hoạt động 4. Triển khai kế hoạch - Xác định các KH & mục tiêu hoạt động Các công cụ: - Lựa chọn công cụ đo lường và kết quả - Quản trị theo mục tiêu - Thiết lập các mục tiêu nới giãn - Bảng đo lường kết quả - Hoạch định khủng hoảng - Các kế hoạch đơn dụng - Phân cấp trách nhiệm 6 Nguồn:
- Thiết lập mục tiêu trong các tổ ch ứ cn cảnh của tổ chức (organizational Vision) Viễ Là những giá trị mong đợi, khát vọng phản ảnh hình ảnh của tổ chức trong tương lai Sứ mệnh của tổ chức (organizational Mission ) Là mục đích hoặc lý do tổ chức tồn tại Là sự khẳng định chính thức tạo nên sự khác biệt về mục đích của tổ chức Sứ mệnh phải mô tả rõ ràng để các mục tiêu và kế hoạch được định hướng phát triển Tuyên bố sứ mệnh mô tả những gì một công ty muốn làm bây giờ, tuyên bố viễn cảnh vạch ra một công ty muốn là gì trong tương lai 7
- Thiết lập mục tiêu trong các tổ chức Mục tiêu chiến lược (Strategic goals) Là những mục tiêu chính thức, một tuyên bố dứt khoát về việc tổ chức muốn đi đến đâu trong tương lai. Gắn liền với tổ chức dưới góc độ tổng thể Trách nhiệm của nhà quản trị cấp cao Các kế hoạch chiến lược (Strategic plans) Xác định chuỗi hành động thông qua đó doanh nghiệp hoàn thành mục tiêu chiến lược. Có tính chất dài hạn 8
- Thiết lập mục tiêu trong các tổ ch ức Mục tiêu chiến thuật (tactical goals) Kết quả các bộ phận trong tổ chức cần đạt được Trách nhiệm bộ phận quản trị cấp trung Kế hoạch chiến thuật (tactical plans) Hỗ trợ triển khai kế hoạch chiến lược Hoàn thành từng phần của chiến lược công ty Mục tiêu hoạt động điều hành/tác nghiệp (operational goals) Các kết quả mong đợi đối với bộ phận cơ sở, nhóm làm việc và cá nhân nhân viên Kế hoạch hoạt động điều hành/tác nghiệp (Operational plans) 9
- Bản đồ chiến lược liên kết các mục tiêu Hoàn thành sứ mệnh: Tạo giá trị tối ưu Mục tiêu Gia tăng doanh số ở Gia tăng năng suất nhờ Gia tăng năng suất và các thị trường hiện vào sản phẩm mới và tài chính hiệu suất tại thị trường mới Cung cấp các sản Mục tiêu Xây dựng và duy trì Trở thành người dẫn phẩm sáng tạo để đáp mqh tốt với khách đầu về chất lượng dịch vụ KH ứng nhu cầu của khách hàng và độ tin cậy hàng Mục tiêu Vượt trội ở bộ phận phát Xây dựng mối quan Cải thiện chi phí và triển sp có tính sáng tạo & về quy trình KD hệ tốt với nhà cung độ linh hoạt của nhận dạng cơ hội TT cho nội bộ ứng và đối tác hoạt động điều hành thế hệ tương lai Mục tiêu Phát triển lao động Đảm bảo việc học Nuôi dưỡng văn hóa về học tập và thông qua việc đào tập liên tục và chia hướng về đối mới và kết tạo liên tục sẻ kiến thức quả phát triển Nguồn 10
- Hoạch định hoạt động điều hành/tác nghiệp Định hướng sử dụng các nguồn lực Hướng dẫn để đạt được kết quả hữu hiệu và hiệu quả cao Hai nội dung cần quan tâm: Làm thế nào để thiết lập các mục tiêu có hiệu quả? Sử dụng một số cách tiếp cận để hoạch định tác nghiệp: Quản trị theo mục tiêu (MBO) Các kế hoạch đơn dụng và đa dụng/thường xuyên 12
- Các đặc điểm của mục tiêu hiệu quả Cụ thể và đo lường được Xác định rõ mốc Liên kết với các Các mục thời gian hoàn phần thưởng tiêu hiệu thành quả Bao trùm tất cả Có tính thách thức các lĩnh vực thể nhưng hiện thực hiện kết quả 13
- Quản trị theo mục tiêu (MBO) Được đề cập bởi Peter Drucker vào năm 1954 Phương pháp xác định mục tiêu và giám sát hiệu quả hoạt động Bước 2: Phát triển các Kế hoạch hành Bước 1: Thiết lập các mục tiêu động Công ty Các kế hoạch - Bộ phận hành động - Cá nhân Xem xét lại tiến trình Bước 3: Xem xét lại tiến trình Thực hiện hành động điều chỉnh Đánh giá thực hiện Bước 4: Đánh giá thực hiện 14
- Quản trị theo mục tiêu (MBO) MBO: Các nhà quản trị và người lao động cùng nhau xác định mục tiêu cho các cấp, các bộ phận, dự án, từng cá nhân và sử dụng chúng để giám sát tiến trình thực hiện Các bước thực hiện quy trình MBO: Thiết lập/xem xét lại các mục tiêu: Thu hút sự tham gia của mọi người, đảm bảo sự liên kết các mục tiêu, sự cam kết đạt mục tiêu Phát triển các kế hoạch hành động: Lộ trình các hành động thực hiện để đạt mục tiêu cho từng bộ phận và cá nhân Xem xét lại tiến trình: Xem xét lại quá trình thực hiện theo định kỳ để đảm bảo kế hoạch hành động đi đúng hướng và hiệu quả. Thay đổi kế hoach nếu cần. Đánh giá tổng thể việc thực hiện: Xem xét việc đạt mục tiêu, 15 làm căn cứ cho khen thưởng và mục tiêu năm sau
- Lợi ích của MBO Hướng những nỗ lực của nhà quản trị và Cải thiện kết quả Liên kết các mục người lao động vào thực hiện công Cải thiện sự động tiêu của cá nhân và những hoạt động dẫn việc ở mọi cấp viên người lao bộ phận với mục đến việc hoàn thành trong công ty động tiêu của công ty mục tiêu • MBO cũng có thể có vấn đề khi sử dụng • Hiểu nhầm rằng bằng mọi giá phải đạt mục tiêu nên có thể thực hiện hành vi phi đạo đức • Đôi khi ít tập trung vào phương tiện để đạt mục tiêu • MBM (quản trị bằng phương tiện) hướng tập trung con người vào phương tiện 16
- Kế hoạch đơn dụng và đa dụng/ thường xuyên Kế hoạch đơn dụng Đạt được các mục tiêu mà chúng hầu như không xuất hiện lại Gồm: các chương trình và dự án Kế hoạch đa dụng/thường xuyên Kế hoạch đang thực hiện Hướng dẫn cho việc thực hiện các nhiệm vụ, các tình huống xuất hiện lặp đi lặp lại Gồm: các chính sách, quy định (quy tắc), thủ tục (quy trình) 17
- Các loại kế hoạch đơn dụng và đa dụng Kế hoạch đơn dụng Kế hoạch đa dụng Chính sách - Phạm vi rộng, dùng để hướng dẫn tư duy Chương trình - Phát triển dựa trên những mục tiêu tổng - Các kế hoạch để đạt các mục tiêu một lần quát của tổ chức/kế hoạch chiến lược duy nhất - Xác định những ranh giới, điều khoản có - Những công việc kinh doanh tiến hành tác dụng đặt ra khuôn khổ cho các hành trong nhiều năm mới hoàn thành động khi ra quyết định trong phạm vi đó - Có phạm vi rộng, có thể liên kết nhiều dự Ví dụ: Chính sách chia phúc lợi của công ty án với nhau Các quy tắc/ quy định Ví dụ: Xây dựng mới một trụ sở chính - Phạm vi hẹp, mô tả cách thức cho phép Dự án thực hiện một hành động, không cho phép - Các kế hoạch để đạt các mục tiêu một lần làm theo ý riêng duy nhất - Áp dụng trong các bối cảnh cụ thể - Phạm vi hẹp, thời gian ngắn hơn một Ví dụ: Không được ăn uống trong khu vực công chương trình cộng của công ty - Thường là một bộ phận của chương trình Quy trình/thủ tục Ví dụ: Tân trang lại văn phòng Đôi khi còn gọi là một quy trình hoạt động chuẩn Thiết lập mạng Internet nội bộ Xác định chính xác chuỗi các hoạt động để thực hiện mục tiêu 18 Ví dụ: Quy trình xử lý khiếu nại của người lao động
- BT nhóm Giả sử trường ĐH kinh tế quyết định: 1. Đưa ra tiêu chuẩn mới về tiêu chuẩn đạt loại xuất sắc về kết quả rèn luyện 2. Liên kết với các sở ban ngành ĐN mở một Hội chợ việc làm cho SV vừa tốt nghiệp ra trường K40. Có thể sử dụng những loại kế hoạch nào để thực hiện 2 loại hoạt động liên quan 2 quyết định ở trên
- Lợi ích và hạn chế của hoạch định • Lợi ích • Mục tiêu và kế hoạch là nguồn lực tạo nên sự cam kết và động viên • Mục tiêu và kế hoạch sẽ hướng dẫn phân bổ nguồn lực • Mục tiêu và kế hoạch giúp hướng dẫn hành động • Mục tiêu và kế hoạch thiết lập chuẩn mực đánh giá kết quả thực hiện • Hạn chế • Mục tiêu và kế hoạch có thể tạo ra cảm nhận sai lầm về sự chắc chắn • Mục tiêu và kế hoạch có thể gây nên sự cứng nhắc trong một môi trường biến động • Mục tiêu và kế hoạch có thể không tạo điều kiện cho những cách thức sáng tạo và tư duy trực giác 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 3 - ThS. Bùi Thị Quỳnh Ngọc
20 p | 515 | 65
-
Bài giảng Các lý thuyết quản trị hiện đại: Chương 7 - Quản trị sự thay đổi
21 p | 353 | 60
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 2 - Trần Đăng Khoa
34 p | 324 | 55
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 2 - Trường Đại học Kinh tế
34 p | 242 | 43
-
Bài giảng Quản trị học đại cương: Chương 6 - ThS. Trương Quang Vinh
118 p | 204 | 38
-
Bài giảng Quản trị học đại cương - Chương 4: Quyết định quản trị
39 p | 235 | 34
-
Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 3 - Nguyễn Quang Vinh
19 p | 148 | 24
-
Bài giảng Quản trị marketing - Chương 11.1: Quản trị truyền thông marketing tích hợp (Đại học Kinh tế Quốc dân)
6 p | 93 | 15
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 6 - CĐ Ngề Công nghệ LADEC
49 p | 134 | 15
-
Bài giảng Quản trị marketing - Chương 11.2: Tổ chức thực hiện kế hoạch và chiến lược marketing (Đại học Kinh tế Quốc dân)
8 p | 48 | 11
-
Bài giảng Quản trị học: Bài 2 - TS. Hoàng Quang Thành
20 p | 21 | 9
-
Bài giảng Quản trị nhân lực (Trình độ: Thạc sĩ)
34 p | 40 | 5
-
Bài giảng Quản trị hiện đại - Chương 3: Môi trường tổ chức
33 p | 37 | 4
-
Bài giảng Quản trị công ty - Chương 1: Tổng quan quản trị công ty
32 p | 30 | 4
-
Bài giảng Quản trị hiện đại - Chương 1: Tổng quan về quản trị
37 p | 47 | 3
-
Bài giảng Quản trị bán hàng hiện đại - TS. Lượng Văn Quốc
24 p | 8 | 3
-
Bài giảng Quản trị quảng cáo: Chương 1 - Tổng quan về quảng cáo
10 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn