SÁN DẢI HEO BÒ
Taenia spp
Taenia solium
Taenia saginata
PGS.TS. TRẦN THỊ HỒNG
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Nêu những đặc điểm về hình thái để phân
biệt hai loại sán dải ký sinh ở người
2. Nêu những đặc điểm lan truyền bệnh sán
dải trưởng thành ở Việt Nam
3. Trình bày c triệu chứng bệnh của STT
bệnh nang ấu trùng
4. Nêu các biện pháp dự phòng bệnh sán dải
trưởng thành.
HÌNH THỂ SÁN TRƯỞNG THÀNH
Taenia solium
Thân dẹp, màu trắng đục, dài từ
2-4 m, có khoảng 800-1000 đốt.
Cấu tạo cơ thể có 3 phần: đầu,
cổ, và các đốt sán
Đầu: nhỏ, hình cầu, kt# 1mm,
đầu có 4 đĩa hút, trên đầu có
chuỷ với hai hàng móc, mỗi
hàng tạo thành một vòng, mỗi
vòng có 25-30 móc
Taenia saginata
Dài 4-10m, có sán dài 25m.
Đầu: hình quả lê, đường kính 1-
2mm, có bốn đĩa hút hình thuẫn,
không có chuỷ và móc
Cổ: dài khoảng 5mm, hẹp
Các đốt sán:
oGần đầu có chiều ngang rộng
hơn chiều dài, càng xa đầu càng
trưởng thành
Cổ:nối tiếp với đầu, nơi sản sinh ra
các đốt sán
oThân gồm các đốt sán:
oĐốt sán non gần cổ chiều ngang
rộng hơn chiều dài, chỉ quan sinh
dục đực.Đốt càng xa cổ càng to già.
Mỗi đốt sán lỗ sinh dục xen kẽ hai
bên hông khá đều.
oĐốt trưởng thành chiều ngang bằng
chiều dài, chứa quan sinh dục đực
cái.
oCác đốt già chiều dài gấp đôi chiều
rộng, chỉ chứa quan sinh dục cái,
tử cung phân nhánh, từ 7-<15 nhánh
mỗi bên, chứa 30.000-50.000 trứng.
oCác đốt sán già thường đứt từng đoạn
5-6 đốt liền nhau theo phân ra ngoài
oĐốt sán già mang trứng:chiều dài
lớn hơn chiều ngang, tử cung chạy
dọc theo chiều dài đốt sán, hai bên
tử cung số nhánh 15-30 nhánh,
chứa 80.000-100.000 trứng.
oCác đốt sán già rất di động, lỗ sinh
dục hai bên hông xen kẽ không
dều các đốt sán đứt ra, thể tự
động ra ngoài lúc đi cầu, hoặc
rơi ra quần áo, giường chiếu, do
vậy bệnh nhân biết ngay mình
mắc bệnh
HÌNH THỂ SÁN TRƯỞNG THÀNH
7.2
b
c
a
0.5 mm
200 m
50 m